Phân tích thí nghiệm và lí thuyết

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH (Trang 27 - 28)

Kiểm tra:

Sơ đồ:

− Sơ đồ tính thực nghiệm: 2 liên kết cố định

− Sơ đồ tính lý thuyết: 1 gối cố định, 1 gối di động (Dầm đơn giản)

Tải trọng:

− Tải trọng thực nghiệm là tải trọng ngồi P (kích thủy lực) khơng bao gồm tải trọng bản thân, do các thiết bị đo chuyển vị đã được reset ngay từ đầu, thiết bị đo biến dạng cũng đã được ghi lại số liệu ngay từ đầu.

− Tải trọng tính lý thuyết cũng là tải trọng ngồi P (kích thủy lực) khơng bao gồm trọng lượng bản thân

Vật liệu:

− Vật liệu thực nghiệm vá tính lý thuyết:

• Thanh cánh: L40x40x5

• Thanh bụng: L30x30x4

NHĨM 1A 28 • Modun đàn hồi của thép Es = 2.1E8kN/m2

− Vật liệu thực nghiệm: Thép là vật liệu liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính

− Vật liệu tính theo lý thuyết: Vật liệu được coi là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính

Lý thuyết tính tốn:

− Thực nghiệm: lấy kết quả thực nghiệm chuyển vị, ứng suất tính theo kết quà biến dạng thực nghiệm thơng qua định luật Hooke.

− Tính theo lý thuyết:

• Sức bền vật liệu: Chuyển vị và ứng suất tính lý thuyết sức bền + định luật Hooke • SAP 2000: Chuyển vị và ứng suất tính theo phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)

+ định luật Hooke

▪ Xem chuyển vị là đại lượng cần tìm trước

▪ Hàm xấp xỉ biểu diễn gần đúng dạng phân bố chuyển vị trong phần tử

▪ Điều kiện tương thích chỉ đúng bên trong và tại các điểm nút phần tử.

▪ Từ điêu kiện cân bằng nút và các điều kiện biên => hệ phương đại số trình tuyến tính

▪ Giải hệ phương trình đại số tuyến tính => các chuyển vị nút => chuyển vị trong phần tử; Dùng phương trình Cauchy => trường biến dạng; phương trình định luật Hooke => trường ứng suất.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH (Trang 27 - 28)