Sau khi nhận được đơn đặt hàng, trúng thầu hoặc căn cứ vào lượng tồn kho còn lại tại cơng ty mà giám đốc sẽ giao cho phịng vật tư căn cứ vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất để lên bảng dự toán mua nguyên vật liệu và các thiết bị, công cụ, dụng cụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Sau khi q trình sản xuất hồn thành và ra thành phẩm sẽ được nghiệm thu nội bộ nhập kho và bàn giao, phân phối tới khách hàng của doanh nghiệp.
2.2.1.1 . Đặc điểm chi phí sản xuất tại Cơng ty Cổ Phần Sơn Spost Việt Nam
Đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng tập hợp chi phí
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơng việc đầu tiên và quan trọng nhất của cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất. Chọn được đối tượng tập hợp hợp lý thì việc tập hợp chi phí sản xuất sẽ dễ dàng, khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác hạch tốn.
Hệ thống sản xuất của công ty bao gồm 3 phân xưởng, để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đối tượng tính tập hợp chi phí sản xuất được xác định là cả quy trình cơng nghệ sản xuất theo nơi phát sinh ra chi phí đó nên đối
tượng tập hợp chi phí sản phẩm của công ty hiện nay đang áp dụng là cả quy trình cơng nghệ sản xuất theo từng phân xưởng.
Các chi phí phát sinh liên quan đến phân xưởng nào thì tập hợp vào phân xưởng đó, đối với các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì cuối kỳ hạch tốn sẽ được phân bổ cho các phân xưởng có liên quan theo những tiêu thức phù hợp.
Mỗi phân xưởng đều được mở sổ chi tiết theo dõi riêng và tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí.
Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ kế tốn, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán theo từng mã số của chứng từ đã được cài đặt để theo dõi riêng cho từng phân xưởng.
Phân loại chi phí sản xuất
Việc quản lý chi phí sản xuất khơng chỉ đơn thuần là quản lý số liệu phản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích tồn bộ chi phí sản xuất của từng phân xưởng. Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theo những tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các cách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch tốn. Với Cơng ty Sơn Spost Việt Nam, căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm thì chi phí sản xuất đang được phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào cơng dụng chung của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Theo đó, chi phí sản xuất tại Cơng ty Sơn Spost Việt Nam gồm 3 khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Trong đó:
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Với Cơng ty Sơn Spost Việt Nam, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 65 – 70% trong tổng chi phí nên có vai trị rất lớn trong việc hình thành nên giá thành sản phẩm. NVL dùng để sản xuất sơn bao gồm NVL chính và NVL phụ. Cụ thể:
+ NVL chính gồm: Hóa chất Degussa, CCA…bột màu, bột phụ trợ, chất tạo màng, tinh màu gốc, dung môi, một số chất phụ gia, tinh màu phụ, chất liên kết …
+ NVL phụ: Vỏ thùng sơn. Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng là khoản thù lao lao động mà công ty Sơn Spost Việt Nam phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất tại phân xưởng. Khoản chi phí này bao gồm: Lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất. Ngoài ra, khác với chế độ, khoản mục chi phí này cịn bao gồm các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của cơng nhân trực tiếp sản xuất. Tỷ lệ của khoản mục chi phí này trên tổng chi phí sản xuất sản phẩm không lớn, khoảng từ 8 – 15% nhưng tỷ lệ này thường biến động bởi các điều kiện của phân xưởng sản xuất và tính chất của từng loại sản phẩm.
Nguyên tắc hạch tốn chi phí NCTT tại cơng ty Sơn Spost Việt Nam: Chi phí NCTT phát sinh cho phân xưởng nào thì được kế tốn tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đó.
Hiện nay, cơng ty đang tính tiền lương cho cơng nhân sản xuất theo hình thức tiền lương theo thời gian.
Cách tính lương thời gian: Tiền lương phải
trả trong tháng =
Mức lương cơ bản ngày (đã nhân hệ số) ngày làm việc theo quy định tháng
x
Ngày cơng thực tế Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý phân xưởng và toàn bộ hoạt động sản xuất chung của phân xưởng. Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh khá thường xuyên, đa dạng. Tuy nhiên việc quản lý chi phí sản xuất chung đối với Cơng ty nói chung và các phân xưởng nói riêng là rất quan trọng sao cho giảm thiểu được các chi phí khơng cần thiết đặc biệt là các chi phí phục vụ cho hoạt động hành chính. Chi phí sản xuất chung của Cơng ty Sơn Spost Việt Nam gồm chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương và phụ cấp của cán bộ quản lý gián tiếp đội sản xuất, chi phí NVL, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cơng việc sản xuất tại các phân xưởng.
Nguyên tắc hạch tốn: Đối với những khoản mục chi phí phục vụ trực tiếp cho một phân xưởng cụ thể thì được tính ln cho phân xưởng đó. Cịn đối với những
khoản mục chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng thì được tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng phân xưởng theo những tiêu thức thích hợp.
Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý các phân xưởng: Gồm có lương theo
thời gian, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước.
Sau khi tập hợp đủ chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, thì tiền lương của nhân viên quản lý phát sinh cho phân xưởng nào thì được tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đó.
Chi phí NVL, CCDC phục vụ quản lý phân xưởng:
Chi phí này bao gồm tồn bộ các khoản chi về NVL, CCDC phục vụ cho sản xuất chung, cho công tác quản lý sản xuất tại phân xưởng như: Các loại phụ tùng thay thế như: Bi đan, tấm lót, vịng bi, băng tải…các CCDC: Bảo hộ lao động, cơng cụ cầm tay các loại…
Việc hạch tốn chi phí NVL, CCDC phục vụ sản xuất được tiến hành tương tự như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí CCDC phát sinh cho phân xưởng nào được hạch tốn trực tiếp cho phân xưởng đó.
+ Đối với CCDC phân bổ một lần: Là những CCDC phục vụ sản xuất có giá trị nhỏ như cờ lê, dụng cụ pha màu… phân xưởng tự tiến hành mua và theo dõi giá trị sử dụng tính vào chi phí sản xuất chung.
+ Đối với CCDC phân bổ nhiều lần: Kế toán của Công ty sẽ theo dõi giá trị CCDC và lập Bảng phân bổ giá trị CCDC phân bổ trong kỳ cho phân xưởng.
Chi phí khấu hao TSCĐ:
TSCĐ dùng trong quản lý phân xưởng phục vụ cho hoạt động SXC ở phân xưởng chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất như: Nhà xưởng, máy phát điện…Những TSCĐ này được cơng ty áp dụng trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Nguyên tắc khấu hao cho các đối tượng liên quan tại công ty là TSCĐ sử dụng cho phân xưởng nào thì tính chi phí khấu hao trực tiếp cho phân xưởng đó.
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí dịch vụ mua ngồi của cơng ty bao gồm: Chi phí điện nước, điện thoại, chi phí sửa chữa máy, chi phí th nhà cho nhân cơng quản lý phân xưởng, chi phí mua ngồi khác.
Chi phí bằng tiền khác
Ngồi tất cả những khoản chi phí trên những chi phí cịn lại phát sinh tại phân xưởng đều hạch tốn vào TK 627 – Chi phí bằng tiền khác nhằm phục vụ cho cơng tác tính giá thành như: Chi phí đi lại của cơng nhân viên phục vụ cho việc sản xuất
tại phân xưởng, chi phí giao dịch, chi phí tiếp khách, chi phí khám sức khỏe, chi phí thẩm định, chi phí thí nghiệm, chi phí mua văn phịng phẩm…Chi phí này phát sinh cho phân xưởng nào thì kế tốn tiến hành hạch tốn trực tiếp cho phân xưởng đó.
2.2.1.2 . Giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Sơn Spost Việt Nam
Đối tượng tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của mình, cơng ty tập hợp chi phí cho cả quy trình sản xuất tại phân xưởng, cuối kỳ kế tốn thực hiện tính giá thành cho các sản phẩm hoàn thành đạt đủ tiêu chuẩn và nhập kho.
Kỳ tính giá thành
Cơng ty xác định kỳ tính giá thành theo tháng vì hoạt động sản xuất là liên tục, xen kẽ trong tháng sản phẩm được nhập kho thường xuyên. Do vậy kỳ tính giá thành theo tháng sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu về giá thành cho sản xuất.
Cụ thể ở trong bài khóa luận này sẽ tập trung nghiên cứu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Phân xưởng 1 của Công ty Sơn Spost Việt Nam tại tháng 12 năm 2020.
2.2.2. Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Côngty Cổ Phần Sơn Spost Việt Nam ty Cổ Phần Sơn Spost Việt Nam
2.2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá trị sản phẩm (chiếm 65-70% giá thành sản phẩm). Do đó, việc hạch tốn chính xác và đầy đủ khoản mục chi phí này có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm. Đồng thời cung cấp thông tin quan trọng cho nhà quản lý để đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí NVL nhằm hạ giá thành, nâng cao hiệu quả SXKD của công ty.
Tại Phân xưởng 1 – Sản xuất sơn chống thấm, NVL dùng để sản xuất sơn bao gồm NVL chính và NVL phụ. Cụ thể:
+ NVL chính gồm: Hóa chất CCA, bột màu, chất tạo màng, tinh màu gốc, dung môi, chất phụ gia, tinh màu phụ, chất liên kết …dùng trực tiếp vào sản xuất.
+ NVL phụ: Vỏ thùng sơn.
Đối với vật tư tại kho công ty, phân xưởng căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản phẩm lập giấy lĩnh vật tư. Trong đó, ghi rõ loại vật tư cần xuất, số lượng, mục đích sử dụng và bộ phận sử dụng rồi thơng qua phịng vật tư chun
ngành xác định về nhu cầu. Sau khi giám đốc duyệt thì chuyển phịng kế tốn làm căn cứ lập phiếu xuất vật tư. Phiếu được lập thành 3 liên: 1 liên được lưu tại phịng kế tốn cùng với giấy lĩnh vật tư, 1 liên chuyển xuống tổng kho làm căn cứ lập phiếu xuất kho, 1 liên do bộ phận lĩnh vật tư giữ. Sau 7-10 ngày, thủ kho chuyển lên phịng kế tốn làm căn cứ lập dữ liệu vào máy.
Đối với vật tư thuộc phân xưởng, trong tháng được đưa sử dụng theo kế hoạch sản xuất. Cuối mỗi tháng, kế toán phân xưởng tiến hành kiểm kê, tính tốn và lập bảng cân đối sử dụng vật tư đã có chữ ký của xưởng lên phịng vật tư thẩm định, sau đó trình giám đốc ký duyệt rồi chuyển sang phịng kế tốn làm căn cứ viết phiếu xuất vật tư và nhập dữ liệu vào máy.
Giá vật tư xuất dùng được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp và theo dõi trên tài khoản 621. Tài khoản được chi tiết thành hai tài khoản cấp 2.
- Tài khoản 6211: Chi phí nguyên vật liệu chính - Tài khoản 6212: Chi phí nguyên vật liệu phụ
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết của TK 621 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và kết chuyển vào tài khoản 154.
Ví dụ minh họa 02: Ngày 05/12/2020, Phụ trách phân xưởng 1 lập giấy lĩnh
vật tư để đề xuất công ty cấp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Sau khi yêu cầu được phê duyệt thì nguyên vật liệu được điều chuyển xuống phân xưởng 1 theo phiếu xuất kho số PXK12/003. Kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ liên quan thực hiện ghi nhận trên phần mềm:
Nợ TK 621 – PX1: 30.528.000 đồng Có TK 152: 30.528.000 đồng
Phần mềm tự động hạch toán và cập nhật vào các sổ cái TK 621, TK 152 và sổ chi tiết liên quan như sổ chi tiết TK 621 (Phụ lục 10).
Ví dụ minh họa 03: Ngày 16/12/2020, Công ty phát sinh mua nguyên vật liệu
sơn chuyển thẳng đến cho phân xưởng 1 và thanh toán ngay bằng tiền mặt. Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000233 và phiếu chi số PC12/0018, ghi nhận:
Có TK 1111: 16.830.000 đồng
Phần mềm tự động hạch toán và cập nhật vào các sổ cái TK 621, TK 133, TK 111 và sổ chi tiết liên quan như sổ chi tiết TK 621 (Phụ lục 10).
2.2.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm: Tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất.
Hiện nay, lực lượng lao động của công ty bao gồm: Lực lượng lao động trong biên chế và lao động ngoài biên chế. Lực lượng lao động trong biên chế thường là tổ trưởng, tổ phó của các tổ sản xuất. Lực lượng này thường chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng là lực lượng nịng cốt. Do vậy, cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, dựa trên hệ số lương và số ngày cơng để tính lương cho cơng nhân. Cơng ty có trách nhiệm tạo đủ việc làm cho số lao động trong biên chế và đóng BHXH cho họ.
Bên cạnh lực lượng lao động trong biên chế, cơng ty cịn có lực lượng lao động ngồi biên chế. Đây là lực lượng chiếm tỷ trọng lớn, thực hiện những công việc giản đơn, yêu cầu kỹ thuật không cao. Công nhân được tổ chức thành các tổ đội sản xuất phục vụ cho từng yêu cầu sản xuất cụ thể (tổ trộn, tổ nghiền, tổ pha màu...). Mỗi tổ sản xuất do tổ trưởng phụ trách, chịu trách nhiệm trước chỉ huy sản xuất các cơng việc do tổ mình thực hiện. Đồng thời tổ trưởng theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ cho việc tính và thanh tốn tiền lương cho cơng nhân theo phần việc của mình.
Chi phí nhân cơng trực tiếp ở Công ty Sơn Spost Việt Nam gồm: Lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, lương công nhân trực tiếp sản xuất th ngồi, các khoản mang tính chất lương, phụ cấp lương, khoản trích theo lương trả cho cơng nhân trực tiếp.
Để hoạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp cơng ty sử dụng tài khoản 622 - Chi phí Nhân cơng trực tiếp.
+ Chứng từ sử dụng: Bảng chấm cơng, bảng tổng hợp tiền lương, bảng các khoản trích theo lương, phiếu tạm ứng….
+ Cơng ty tập hợp chi phí nhân cơng phát sinh tại phân xưởng nào cho chính phân xưởng đó.
+ Tại các đội sản xuất, đội trưởng có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi tình hình lao động của công nhân hàng ngày trên bảng chấm công (Phụ lục 06) để làm căn cứ tính lương. Hàng kỳ, đội tiến hành trả lương cho công nhân qua bảng tổng hợp tiền lương (Phụ lục 08). Tại bảng chi tiết thanh toán lương của đội, thống kê đội tiến hành bóc tách riêng tiền bảo hiểm theo quy định phải thu của cơng nhân có thời hạn