Thiết kế mẫu cơ sở của áo nam

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở thiết kế trang phục (Nghề May thời trang Trình độ Cao đẳng) (Trang 53 - 60)

3 .Thiết kế mẫu cơ sở quần, áo

3.3 Thiết kế mẫu cơ sở của quần, áo

3.3.2. Thiết kế mẫu cơ sở của áo nam

3.3.2.1. Số đo mẫu: (cm) Dài áo sau (Das): 74 Dài eo sau(Des) : 42 Rộng vai (Rv) : 46 Xuôi vai (Xv) : 5,5 Dài tay (Dt) : 60 Cao măng sét : 6 Vòng cổ (Vc) : 36 Vòng ngực (Vn): 88 Sa vạt : 1 Cử động ngực (CĐn) : 24(20÷28) 3.3.2.2. Vẽ thân trước:  Vẽ khung: (Hình 2.20)

- Dựng hình chữ nhật: AXX1X2 như sau:

 Chiều dài AX = Số đo Das = 74 và

 Chiều rộng XX1 = ¼ (Vn +CĐn) = ¼(88 + 24) = 28 - Dựng các đường cơ sở:  Hạ xuôi vai AC = Xv +0,5 = 6  Hạ sâu nách BC= 1/8 (Vn + CĐn) + 6 = 20  Hạ eo AD = Số đo Des = 42  Sa vạt XM = 1cm

 Từ các điểm C, D, X, M, kẻ các đường ngang vng góc với AX2.

 Vẽ cổ áo (Hình 2.21)

- Sâu cổ AA1 = 1/5 Vc + 1 = 7 - Rộng cổ A1A2 = 1/6 Vc +1 =7

- Vẽ hình chữ nhật AA2 A2’A1 - H là điểm giữa của A1A2’

o Vẽ vòng cổ, làn cong đều nối A1A2’

 Vẽ đường vai áo (vai con) (Hình 2.22)

o Rộng vai AB =1/2 Rv - 0,5 = 22,5

o Vẽ vai con : Nối A1B1.

Hình 2.20: Vẽ khung cho thân trước áo nam

 Vẽ nách áo: (Hình 2.23)

- Rộng thân ngang nách CC1 = ¼ (Vn + CĐn) = 28

- Từ đầu vai B1, lấy vào B1B2=1,5cm.

- Từ B2, kẻ đường vng góc với CC1, cắt CC1 tại C2. - K là điểm giữa của B2C2. Nối KC1.

- I là điểm giữa của KC1. Nối IC2.

- I1 là điểm giữa của IC2. Vẽ cong vòng nách B1KI1C1.

 Giảm độ quài vai áo (Hình 2.24)

- Từ A1B1, vạch vai con thân áo giảm đều 2cm, tạo các điểm A’1, B’1 (độ quài vai về phía trước). Nối A’1B’1

Hình 2.22: Vẽ cổ cho thân trước áo nam

 Vẽ đường sườn áo: (Hình 2.25)

- Giảm eo sườn( D1D2): D1D2 = 1,5 - Giảm đáy sườn (X1X2): X1X2 = 1 - Vẽ đường sườn áo con đều C1D2X2

 Vẽ gấu áo: (Hình 2.26)

o Vẽ gấu cong từ X2 đến M

Hình 2.24: Vẽ quài vai cho thân trước áo nam

3.3.2.3. Vẽ thân sau:

 Vẽ khung: (Hình 2.27) Dựng khung hình chữ nhật: AXX1X2 với: - Chiều dài AX = Số đo Das = 74

- Chiều rộng XX1 = ¼ (Vm + CĐn) =28

- Sang dấu các đường cơ sở tương tự thân truớc (hạ nách: (C), hạ eo (D)

 Vẽ cổ áo (Hình 2.28)

- Rộng cổ A A3 = 1/6 Vc + 1 = 7

o Cao đầu vai A3A4 = 2cm

o Vẽ vòng cổ cong đều qua các điểm AA4

Hình 2.26: Vẽ gấu cho thân trước áo nam

 Vẽ đường vai áo (vai con) (Hình 2.29)

- Hạ xi vai AB3 = Xv – 2,5 = 3

- Từ B3, dựng đường hạ xi vai vng góc với đường sống lưng (AX) - Rộng vai B3B4 = ½ số đo Rv= 23

- Vẽ đường vai: nối A5B4.

 Vẽ nách áo (Hình 2.30)

- Rộng thân ngang nách CC4 = ¼ (Vn + CĐn) = 28 - Từ đầu vai B4, lấy vào B4B5 = 1,5

- Từ B5 kẻ đường vng góc và cắt CC4 tại C5. - K1 là điểm giữa của B5C5.

- Nối K1C4, I2 là điểm giữa của K1C4. - Nối I2C5, I2I3 = 1/2 I2C5.

- Vẽ cong vịng nách B4K1I3C4

Hình 2.28: Vẽ cổ cho thân sau áo nam

 Vẽ đường sườn áo: (Hình 2.31)

- Giảm eo sườn (D3D4): D3D4 =1,5 - Giảm đáy sườn (X1X3): X1X3= 1

- Vẽ đường sườn cong đều qua C4D4, D4X3 làn cong đều

 Nâng vai con thân sau: (Hình 2.32) - Mở rộng cổ sau A3A3’ =1

- Để tạo độ quài vai, nâng đều vai con thân sau lên 2 cm, tao các điểm A5, B6 (bằng phần giảm đi ở vai thân trước). Nối A5 B6

- Vẽ lại vòng cổ, vòng nách cho đều làn

Hình 2.31: Vẽ sườn cho thân sau áo nam Hình 2.30: Vẽ nách cho thân sau áo nam

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở thiết kế trang phục (Nghề May thời trang Trình độ Cao đẳng) (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)