Phương pháp trang trí đường viền

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang trí cơ bản (Nghề Thiết kế thời trang Cao đẳng) (Trang 33 - 35)

6 .Trang trí phối màu trên hình cơ bản

4.Phương pháp trang trí đường viền

4.1. Tím ý, chọn đề tài:

Tím ý, chọn đề tài và gram màu chính, ởđây chúng tơi chọn gram màu nóng cho bài trang trí đường viền. Sau khi có đề tài chính (hoạ tiết chính) chúng ta phân mảng, sắp xếp bố cục linh động và hợp lý (kết hợp giữa mảng chính, phụ và nhịp điệu của các họa tiết khi nối tiếp nhau).

30 Hình 3.21. Trang trí đường viền

4.2. Cách điệu:

Thủpháp cách điệu sử dụng nét cong là chủ yếu. Ngoài ra, việc kết hợp với một số nét thẳng làm phong phú, hài hịa, linh động hơn trong đường nét là khơng thể thiếu.

Các hình ảnh phụ kết hợp có liên quan với nhau từ đường nét đến chủ đề của đối tượng được cách điệu.

Đường nét được vẽ gọn gàng, có thẩm mỹđể thuận tiện hơn cho bước tiếp theo.

Hình 3.22. Cách điệu đường viền 4.3. Phác thảo độđậm nhạt:

Mục đích của việc phác thảo này giúp chúng ta xác định được độ sáng tối, trung gian của tổng thể bày vẽ. Trong bước này, chúng ta áp dụng quy luật tương phản sắc độ hình và nền (nền tối thì hình sáng, nền sáng thì hình tối).

31 Có được phát thảo đậm nhạt tốt sẽ thuận tiện cho việc phối màu sau này có hệ thống, tránh loạn nhịp trong bài. Xem họa tiết chính có được nổi bật so với các họa tiết phụ hay khơng?

Hình 3.23. Độđậm nhạt đường viền 4.4. Phối màu và hoàn thiện bài:

Ởđây chúng tơi sử dụng gram màu nóng, màu đỏ là chủđạo.

Dựa vào phác thảo độđậm nhạt ta tìm được vịtrí đặt màu sáng, tối, cường độ mạnh đưa vào họa tiết chính, cường độ yếu đưa vào nền, tạo điểm nhấn chính, phụ. Tỉ lệ màu nóng, lạnh được gia giảm cho phù hợp với gram màu xác định.

Hình 3.24. Phối màu đường viền

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang trí cơ bản (Nghề Thiết kế thời trang Cao đẳng) (Trang 33 - 35)