Máy đính nút

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động (Trang 39 - 43)

1. Tính năng tác dụng:

Là loại máy chuyên dùng để đính các chi tiết cài giữ có hình dạng phẳng trên mặt sản phẩm.

Nút phẳng là loại nút có tiết diện cắt ngang qua phần đường kính của nó là hình chữ nhật. Các nút này phải có tâm lỗ nút vng góc với mặt phẳng của nút

Các loại máy đính nút thường gặp:

Máy K27 của Liên Xơ: máy đính nút phẳng 2 lỗ hoặc 4 lỗ. Chuyển động zigzac của khung trụ kim phối hợp với sự dịch chuyển dọc bàn cặp cúc khi đính. Máy đính dùng mũi may thắt nút.

Máy MB372 của Nhật: bàn cặp cúc thực hiện cả 2 chuyển động: zigzac ngang và chuyển dọc để thực hiện chính xác 2 lỗ và 4 lỗ với đường may móc xích đơn.

40 Máy CS600 Hung-ga-ri : chuyển động zigzac của khung trụ kim phối hợp với sự dịch chuyển dọc bàn cặp cúc khi đính. Máy đính dùng mũi may móc xích đơn.

2. Thơng số kỹ thuật:

Tốc độ may: 1200 vịng/phút.

Số mũi đính trên một vịng: 8; 16; 32 mũi Kiểu mũi: hình I, hình Z, hình X,…

Kích thước nút: có đường kính từ 8 đến 36 mm. Chiều dày nút: 2,5 – 5,5mm.

Kim TQ x 1 # 7

Chiều cao nâng bàn kẹp nút: max 13mm

Kéo cắt chỉ tự động: gồm 1 lưỡi dao cố định và 1 lưỡi dao di động. 3. Phân loại máy đính cúc phẳng hệ CS600:

Bao gồm 4 loại: CS600A, CS600B, CS600C, CS600D. Các chữ A, B, C, D nói lên số mũi được đính trên một nút (2 lỗ hoặc 4 lỗ).

− CS600A: 3 x (11 + 1) tức là một vịng quay của đĩa cam máy đính được 3 nút, mỗi nút có 11 mũi may và một mũi khố.

− CS600B: 2 x (15 + 1) tức là một vòng quay của đĩa cam máy đính được 2 nút, mỗi nút có 15 mũi may và một mũi khố an tồn.

− CS600C: 1 x (20 + 1) tức là một vịng quay của đĩa cam máy đính được 1 nút, mỗi nút có 20 mũi may vàmột mũi khố an tồn.

Máy đính nút cơ

(MB372)

41 − CS600D: 1 x (27 + 1) tức là một vòng quay của đĩa cam máy đính được 1 nút, mỗi nút có 28 mũi may và một mũi khố an tồn.

d. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản: - Lắp kim:

Nới lỏng vít trụ kim, đưa kim lên hết đốc kim, xoay rãnh dài của kim quay về phía người vận hành, sau đó xiết chặt ốc lại.

- Xâu chỉ kim:

Xâu chỉ lần lượt theo các vị trí trên sơ đồ máy (hình zigzac). Xâu chỉ qua kim từ phía rãnh dài qua rãnh ngắn

- Chỉnh chỉ:

Chỉnh chỉ kim bằng cách điều chỉnh 2 cụm đồng tiền chính và phụ - Chỉnh nút 2 lỗ hoặc 4 lỗ:

Nút 2 lỗ: đưa nút vào theo vị trí vng góc. Điều chỉnh cần gạt phía sau đầu máy về vị trí số 0 thì máy sẽ đính 2 lỗ.

Nút 4 lỗ: đưa nút vào theo vị trí vng góc. Điều chỉnh cần gạt phía sau đầu máy về vị trí số từ 3,5 đến 4 thì máy sẽ đính 4 lỗ.

- Vận hành máy:

Nhấn nút On trên bàn máy, chờ cho động cơ hoạt động từ 15 đến 30 giây sau đó đặt nút vào bàn kẹp nút theo đường vng góc.

Nhấn bàn đạp máy 1 lần thì máy tự động đính và khi đính xong bàn kẹp nút tự nâng lên để tiếp tục đính nút tiếp theo.

5. Một số sai hỏng và cách khắc phục:

Hiện

tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

Đứt chỉ

− Đồng tiền kẹp chỉ quá chặt. − Các vị trí chỉ đi qua vị xước − Chất lượng chỉ kém

− Kim nhỏ so với chỉ

− Điều chỉnh lại cụm đồng tiền − Đánh bóng lại hoặcthay mới − Thay chỉ

− Chọn kim phù hợp

42 mũi − Kim cong

− Đồng tiền chặt quá làm kim cong

− Thay kim mới

− Điều chỉnh lại đồng tiền

Gãy kim

− Khoảng cách giữa các lỗ nút không đều nhau

− Lỗ nút quá nhỏ − Đặt nút không đúng − Kim bị đảo

− Vật liệu quá dày − Chỉ quá căng − Chọn nút chất lượng tốt hơn − Thay nút khác − Đặt lại nút − Vặn chặt vít trụ kim − Chọn độ dày vật liệu phù hợp với máy − Chỉnh lại sức căng chỉ Máy dừng khơng đều, mũi đính lúc nhiều lúc ít

− Mấu dừng máy khơng đúng chỗ làm máy dừng sớm hay muộn

− Dây curoa chùng quá − Xích bàn đạp dài quá

− Kiểm tra lại vị trí mấu dừng máy

− Tăng độ căng dây curoa − Căng xích bàn đạp

43

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết bị may và an toàn lao động (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)