VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XUHƯỚNG VẬNĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Một phần của tài liệu học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (Trang 42 - 45)

1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

Giải phóng lồi người khỏi “đêm trường Trung cổt”, phát triển nền kinh tế hàng hóa TBCN, tăng năng xuất lao động, tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ

Phát triển LLSX với trình độ kỹ thuật cơng nghệ ngày càng cao, giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên, đưa đến nền kinh tế tri thức và xã hội hóa sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu

Tạo được tác phong công nghiệp cho người lao động

Thiết lập nên nền dân chủ tư sản thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân

IV. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

2. Hạn chế của Chủ nghĩa Tư bản

2. Hạn chế của Chủ nghĩa Tư bản

Tích lũy nguyên thủy bằng cách ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ; buôn bán, trao đổi không ngang giá để thực hiện sự bóc lột, nơ dịch đối với những nước lạc hậu

Chừng nào chủ nghĩa tư bản cịn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột cịn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội vẫn là điều không tránh khỏi

Hậu quả to lớn của những cuộc chiến tranh thế giới Tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới

IV. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Phương thức sản xuất TBCN sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất TBCN

CNTB đang điều chỉnh để thích ứng, vì vậy cần chuẩn bị kỹ càng cho khả năng cùng chung sống, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh, đồng thời tham khảo kinh nghiệm để phát triển kinh tế

CNTB tự hạn chế và tự phủ định do chính mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất TBCN sinh ra

Xuất hiện nhiều mâu thuẫn mới: tiêu dùng><thanh toán; khả năng sản xuất><tài ngun; tồn cầu hóa><lợi ích quốc gia; các nước tư bản trung tâm><các nước ngoại vi

Một phần của tài liệu học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(45 trang)