Kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải nhanh bài toán trắc nghiệm về con lắc lò xo và con lắc đơn khi thay đổi cấu trúc của chúng (Trang 25 - 29)

1 .Ý nghĩa của đề tài

2. Kiến nghị, đề xuất

Sau khi nghiên cứu và viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi cũng mong các thầy giáo, cô giáo cần tìm tịi nghiên cứu thêm các chun đề mới để phát triển kiến thức từ nội dung cơ bản thành các chuyên đề nâng cao giảng dạy cho học sinh. Qua đó học sinh có cái nhìn tổng qt hơn về các bài toán.

Nội dung đề tài cũng là một tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho các thầy cô giáo đang giảng dạy có hệ thống hơn trong chương trình vật lý lớp 12 và ôn thi kỳ thi quốc gia năm 2019 và những năm tiếp theo.

Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, song nội dung và hình thức trình bày cịn nhiều hạn chế như cơng thức xây dựng trong đề tài chỉ mới áp dụng trong phạm vi con lắc lò xo nằm ngang và con lắc đơn thay đổi chiều dài dây treo. Thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, chắc chắn khơng tránh khỏi được những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn những đóng góp ý kiến của q thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh.

PHỤ LỤC (Đề kiểm tra 20 phút)

Câu 1: Con lắc lị xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m gắn với vật m =

100g. Ban đầu vật m được giữ sao cho lò xo bị nén 4cm, đặt vật M= 300g tại vị trí cân bằng O của con lắc m, sau đó bng nhẹ m để nó dao động đến va chạm mềm với M (hai vật dính vào nhau xem là chất điểm). Bỏ qua mọi ma sát, lấy  2 10. Quãng đường hai vật đi được sau 1,9s kể từ lúc va chạm là bao nhiêu?

A. 38cm B. 38,58cm C. 40,58cm D. 42cm

Câu 2: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, lúc đầu vật dao động điều hịa với chu kỳ

T, biên độ A(cm). Khi vật chuyển động qua vị trí có động năng bằng thế năng thì giữ cố định một điểm C trên lò xo sao cho chu kỳ dao động mới là 2 2

T T  . Tìm biên độ dao động mới. A. 5 4 A cm B. 2 4 A cm C. 10 8 A cm D. 5 2 A cm

Câu 3: Một con lắc lò xo đang dao động điều hịa với biên độ A=5cm và chu kì 0,5s

trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc đang có tốc độ v người ta giữ cố định một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hịa với biên độ 2,25cm và chu kì 0,25s. Gíá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây:

A.50cm/s B. 60cm/s C. 70cm/s D. 40cm/s

Câu 4: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g gắn vào lị xo có độ

cứng100N/m dặt nằm ngang. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 40

(cm/s) dọc theo trục lò xo cho vật dao động. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, bỏ qua mọi ma sát lấy  2 10. Tại thời điểm t=0,15s giữ cố định điểm chính giữa của lị xo sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ

A.2cm B. 4 cm C. 2 cm. D. 4 cm

Câu 5: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k=18N/m và vật nhỏ có

khối lượng 200g. Đưa vật đến vị trí lị xo giãn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hịa. Sau khi vật đi được 2cm thì giữ cố định lị xo tại điểm C cách đầu cố định đoạn bằng chiều dài của lị xo, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A1. Sau một khoảng thời gian vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và lị xo đang giãn thì thả điểm cố định C ra và vật dao động điều hòa với biên độ A2. Giá trị của A1 và A2 lần lượt là:

A. 3 cm và 10 cm B. 3 cm và 9,93 cm C. 3 cm và 9,1 cm D. 3 cm và 10 cm

Câu 6: Một con lắc lị xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k, chiều dài l và vật nhỏ có

khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A=. Khi vật đang dao động và lị xo bị giãn cực đại thì giữ cố định lị xo tại điểm C cách vật đoạn bằng l, khi đó tốc độ cực đại của vật là:

A. 3 k l m B. 2 k l m C. k l m D. 6 k l m

Câu 7: Một lò xo gồm vật M = 400g dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật

qua vị trí cân bằng thì tốc độ là 2m/s, sau đó vật đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên vật M một vật m = 500g để hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa. Tốc độ cực đại của hai vật sau đó là bao nhiêu?

A. 2,0 m/s B. 1,50 m/s C. 1,33 m/s D. 2,45 m/s

Câu 8: Một con lắc lị xo có 2 vật dao động khối lượng m bằng nhau, chồng lên nhau

cùng dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 6cm. Lúc hai vật cách vị trí cân bằng đoạn 2cm, một vật được cất đi chỉ còn một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật còn lại là bao nhiêu?

A. 7cm B. 4 3cm C. 2 5cm D. 10cm

Câu 9: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M = 900g dao động điều hòa với biên độ

4cm. Khi M qua vị trí cân bằng, người ta thả vật m = 700g lên vật M sao cho m dính chặt ngay vào vật M. Biên độ dao động mới của hệ 2 vật là:

A. 2 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 3 2 cm

Câu 10: Một con lắc đơn chiều dài l được treo vào điểm cố định ở O. Biên độ dao

động nhỏ của nó là S01= 4 cm. Bây giờ, trên đường thẳng đứng qua O, người ta đóng 1

cái đinh tại điểm O' bên dưới O, cách O 1 đoạn 3l/4 sao cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vướng vào đinh. Biên độ dao động của con lắc lúc này là bao nhiêu? A.4 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 1 cm ...HẾT... ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN A C A A A D C C C B

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Văn Biên: “Bổ trợ kiến thức luyện thi đại học Vật lý 12”, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội 2013

2. Phạm Phúc Tuy: "Một số vấn đề cơ bản về phương pháp viết sáng kiên kinh nghiệm” (Đề tài nghiên cứu khoa học trường CĐSP Bình Dương, 2011).

3. Lương Duyên Bình, Vũ Quang: “Vật Lý 12” ; “Bài tập vật lý 12” Nhà xuất bản giáo dục2011.

4. Nguyễn Anh Vinh: “Cẩm nang ôn luyện thi đại học” – Tập 1. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội 2013.

5. Lê Văn Vinh: “Khám phá tư duy giải nhanh bộ đề thi THPT quốc gia môn Vật lý”, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội 2014.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải nhanh bài toán trắc nghiệm về con lắc lò xo và con lắc đơn khi thay đổi cấu trúc của chúng (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w