ánh rủi ro tài chính là quy mơ doanh nghiệp và rủi ro vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp cĩ quy mơ càng lớn thì khả năng đa dạng hĩa lĩnh vực kinh doanh càng cao, rủi ro kinh doanh được phân tán. Cịn các doanh nghiệp cĩ vốn chủ sở hữu càng lớn thì càng cĩ lợi thế cạnh tranh do cĩ đủ nguồn vốn để đổi mới cơng nghệ, dễ tiếp cận nhiều nguồn vốn trên thị trường nên rủi ro tài chính sẽ được hạn chế.
Đồng thời Moody’s và Standard & Poor’s cũng sử dụng nhiều mơ hình xếp hạng tín dụng khác nhau trong quá trình phân tích: mơ hình Probit, mơ hình Altman, mơ hình Metron…
Chỉ số S&P 500 là chỉ sốđo lường 500 mã cổ phiếu cĩ mức vốn hố lớn nhất của Hoa Kỳ được tính tốn và cơng bố bởi Cơng ty Standard & Poors. Đây là chỉ số đáng tin cậy luơn được các quỹ đầu tư tin dùng cũng như được các nhà đầu tư sử
dụng thường xuyên để lựa chọn và đưa ra quyết định đầu tư nhanh chĩng, thay vì tự khảo sát điều tra một cách khơng chuyên nghiệp. S&P 500 gồm 500 cơng ty, trong đĩ 400 cơng ty ngành cơng nghiệp, 20 cơng ty ngành giao thơng vận tải, 40 cơng ty ngành phục vụ, 40 cơng ty ngành tài chính.
1.1.4.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng hệ thống XHTN doanh nghiệp: doanh nghiệp:
• Xây dựng các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập cĩ uy tín
Ngày nay, xếp hạng tín nhiệm ngày càng đĩng vai trị quan trọng trong lĩnh vực tài chính. Thơng qua kết qua kết quả xếp hạng của các tổ chức độc lập, các doanh nghiệp cĩ thể mở rộng thị trường vốn trong và ngồi nước, giảm bớt sự phụ thuộc
vào các khoản vay ngân hàng, bảo đảm duy trì sự ổn định nguồn tài trợ cho cơng ty. Đa số các cơng ty được xếp hạng cao cĩ thể duy trì được thị trường vốn hầu như trong mọi hồn cảnh, ngay cả khi thị trường vốn cĩ những biến động bất lợi. Chính kết quả xếp hạng của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm cĩ một ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động vốn của các doanh nghiệp, do đĩ việc xây dựng các tổ chức xếp hạng độc lập tại Việt Nam phải được thực hiện cẩn trọng. Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới cho thấy tổ chức xếp hạng tín nhiệm phải là một tổ chức độc lập, cĩ nhiều cổ đơng tham gia gĩp vốn và khơng một cổ đơng nào cĩ quyền chi phối tổ chức đểđảm bảo sự khách quan, tính chính xác, từđĩ tạo nên sự tín nhiệm trên thị trường.
• Xây dựng hệ thống XHTN riêng tại các ngân hàng thương mại
Đối với riêng các ngân hàng thương mại, hê thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp cịn là cơ sở để quản trị tín dụng nhằm giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu và hỗ trợ trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hĩa lợi nhuận. Chính sách khách hàng của các ngân hàng thương mại cũng được xây dựng dựa trên kết quả xếp hạng của hệ thống xếp hạng.
Mục đích của việc xây dựng hệ thống XHTN tại các NHTM tương đối khác so với các tổ chức xếp hạng độc lập: nhằm phịng ngừa và quản lý rủi ro trong cho vay, kiểm sốt thường xuyên chất lượng tín dụng trong suất thời gian vay vốn của DN. Tuy nhiên các chỉ tiêu đánh giá của hệ thống XHTN tại các NHTM cũng phải thực hiện đầy đủ như các tổ chức xếp hạng độc lập, bao gồm đánh giá mơi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của DN,
đánh giá khả năng quản lý và các yếu tố tác động khác… Kết quả xếp hạng doanh nghiệp của hệ thống XHTN tại các NHTM sẽ được phục vụ cho hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên các ngân hàng cũng cĩ thể tham khảo thêm kết quả từ các tổ
chức XHTN độc lập để làm cơ sở cho các quyết định cho vay, theo dõi đánh giá chất lượng tín dụng của các khoản vay.
Kết luận các vấn đề nghiên cứu của chương 1:
Trong chương 1, đề tài đã cố gắng trình bày khái quát về lịch sử hình thành của xếp hạng tín nhiệm, khái niệm và ý nghĩa của xếp hạng tín nhiệm, từđĩ đưa ra sự
cần thiết phải xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp trong hoạt động của các NHTM. Bên cạnh đĩ, việc tiếp cận những hướng dẫn, nghiên cứu và kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc áp dụng sử dụng hệ thống đánh giá tín nhiệm để kiểm sốt rủi ro sẽ là cơ sởđể luận văn nghiên cứu thực trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại Chương 2.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 2.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của BIDV 2.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của BIDV
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cĩ tên tiếng Anh là Bank for Investment and Development of Vietnam, tên viết tắt là BIDV được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua một thời gian dài hoạt động, BIDV đã hoạt động qua nhiều giai đoạn với những tên gọi khác nhau:
- Giai đọan 1957 – 1980: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được thành lập vào ngày 26/04/1957 (tiền thân của BIDV), trực thuộc Bộ Tài Chính với quy mơ ban đầu gồm 11 chi nhánh, 200 nhân viên với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả
các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
- Giai đoạn 1981 – 1989: được đổi tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc kế hoạch nhà nước tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Giai đoạn 1990 – 1994: được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) từ ngày 14/11/1990 với nhiệm vụ được thay đổi về cơ
bản: ngồi việc tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ
trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụđầu tư phát triển. - Giai đoạn 1995 – 2000: BIDV được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của
đất nước. Đây là thời kỳ BIDV đã khẳng định được vị trí, vai trị là ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước với danh hiệu Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
- Giai đoạn từ 2001 đến nay: BIDV đã triển khai đồng bộĐề án cơ cấu lại
được Chính phủ phê duyệt và Dự án hiện đại hĩa ngân hàng và hệ thống thanh tốn do Ngân hàng thế giới (World Bank) tài trợ, tiến tới phát triển trở thành một ngân hàng đa năng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động ngang tầm với các ngân hàng khu vực vào năm 2010.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong 5 ngân hàng thương mại quốc doanh tại Việt Nam, cĩ lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Từ những ngày đầu thành lập với chỉ 11 chi nhánh thì đến nay BIDV đã phát triển mở rộng hệ thống đến hơn 108 chi nhánh trên khắp cả nước.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Trong năm 2008, BIDV tiếp tục thực hiện các nội dung của Đề án hỗ trợ kỹ thuật do Ngân hàng Thế giới (Word Bank) tài trợ nhằm chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động giai đoạn 2007-2010. Theo đĩ BIDV thực hiện cơ cấu lại tồn diện, sâu sắc trên tất cả các mặt hoạt động của ngân hàng. Từ ngày 01/10/2008, BIDV chính thức vận hành mơ hình tổ chức mới tại Trụ sở chính.
Mơ hình tổ chức tồn hệ thống của BIDV được trình bày tại Hình 2.1 tại Phụ lục 1
2.1.2.1 Tại trụ sở chính
Trụ sở chính của BIDV gồm 34 ban và trung tâm được phân thành 7 khối chức năng: Khối Ngân hàng bán buơn (4 ban), Khối Ngân hàng bán lẻ và mạng lưới (3
ban), Khối vốn và kinh doanh vốn (1 ban), Khối quản lý rủi ro (3 ban), Khối tác nghiệp (3 ban), Khối Tài chính – Kế tốn (3 ban) và Khối hỗ trợ (16 ban).
Mơ hình tổ chức trụ sở chính của BIDV được trình bày tại Hình 2.2 tại Phụ lục 1
2.1.2.2 Tại các chi nhánh
Các đơn vị thành viên gồm 108 Chi nhánh sắp xếp, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ các phịng/Tổ theo mơ hình mẫu được thiết kế gồm 5 khối:
• Khối quan hệ khách hàng gồm: các Phịng Quan hệ khách hàng; Phịng/Tổ tài trợ dự án. • Khối Quản lý rủi ro: Phịng Quản lý rủi ro. • Khối Tác nghiệp gồm: Phịng Quản trị Tín dụng, Phịng Dịch vụ khách hàng, Phịng/Tổ Quản lý và dịch vụ kho quỹ, Phịng/Tổ Thanh tốn quốc tế. • Khối Quản lý nội bộ gồm: Phịng Kế hoạch – Tổng hợp, Phịng/TổĐiện tốn, Phịng Tài chính – Kế tốn, Phịng Tổ chức – Nhân sự, Văn phịng • Khối trực thuộc gồm: các Phịng giao dịch, Quỹ Tiết kiệm.
2.1.3 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2008 là một năm với nhiều biến động của nền kinh tế, những khĩ khăn nối tiếp sau năm 2007 đối với các NHTM vẫn chưa kết thúc. Tuy nhiên, cùng với sự
nỗ lực của tồn hệ thống, BIDV vẫn đạt được những thành tựu nhất định trong kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 và nâng cao năng lực tài chính, chuẩn bị các
điều kiện tiên quyết cho việc cổ phần hĩa ngân hàng vào năm 2010.
Đơn vị tính: tỷđồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 9 tháng đầu năm 2009 Tổng Tài sản 158,165 201,382 242,316 283,112 Vốn Chủ sở hữu 4,428 8,405 9,969 11,165
Lợi nhuận trước thuế 650 2,104 2,142 2,570
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 9 tháng đầu năm 2009 Chất lượng tài sản Nợ xấu/Tổng dư nợ 9.59% 3.98% 2.75% 2.75% Dự phịng rủi ro tín dụng/Nợ xấu 60% 134% 199% 199% Cân đối vốn Vốn cấp 1 6,648 10,276 13,109 17,660 Trong đĩ Vốn điều lệ n/a 7,699 8,756 10,501 Vốn cấp 2 3,341 3,223 4,709 4,822 Vốn CSH/Tổng tài sản 2.80% 4.17% 4.11% 3.94% CAR 5.5% 6.7% 6.5% 6.59% Thanh Khoản Tổng dư nợ/Tiền gửi khách hàng 92.6% 97.5% 98.5% 88.2% Khả năng sinh lời ROaA 0.4% 0.89% 0.73% 0.75% ROaE 14.23% 25.01% 17.86% 18.53%
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008 và Báo cáo kết quả hoạt
động 9 tháng đầu năm của BIDV)
2.1.3.1 Về chất lượng tài sản
Đến 31/12/2008, tổng tài sản của BIDV đạt 242,316 tỷ (tương đương 14.3 tỷđơ la Mỹ), tăng trưởng 20.3% so với năm 2007. Với quy mơ tổng tài sản như trên, BIDV tiếp tục giữ vị trí thứ hai trên thị trường nội địa sau Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản là 20.3% so với năm 2007, tăng nhẹ so với tốc độ tăng trưởng của những năm trước đĩ, nguyên nhân chủ yếu do quy mơ tổng tài sản ngày một tăng cao.
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản vẫn là hoạt động tín dụng với 64%. Đây là hoạt động truyền thống, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Cơ
cấu tín dụng ngày càng được cải thiện theo hướng tích cực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
59.50% 62.37% 12.80% 11.25% 27.70% 26.38% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2008 2009 Năm T ỷ l ệ % Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn
Hình 2.1: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của các khoản vay năm 2008 và dự kiến năm 2009 của BIDV.
(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV năm 2008 và kế hoạch kinh doanh năm 2009 của BIDV) 76.50% 76.82% 23.50% 23.18% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2008 2009 Năm T ỷ l ệ % Ngoại tệ VNĐ
Hình 2.2: Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ năm 2008 và dự kiến năm 2009 của BIDV.
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 và kế hoạch kinh doanh năm 2009 của BIDV)
Ngồi ra, BIDV cịn thực hiện đa dạng hĩa danh mục cho vay trong nhiều lĩnh vực khác nhau như cơ sở hạ tầng, cơng nghiệp chế biến, thương nghiệp, dịch vụ, nơng lâm thủy sản, khách sạn nhà hàng…
Hình 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh tế năm 2008 và dự kiến năm 2009 của BIDV.
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 và kế hoạch kinh doanh năm 2009 của BIDV)
2.1.3.2 Các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời
ROA, ROE của BIDV giảm nhẹ so với năm trước do khĩ khăn từ mơi trường kinh doanh, mặt bằng lãi suất tăng cao và biến động bất thường trong năm 2008. Tuy nhiên với việc kiểm sốt tốt chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu giảm từ 3.98% năm 2007 xuống cịn 2.75% năm 2008) nên BIDV vẫn duy trì được hiệu quả kinh doanh của tồn hệ thống.
2.1.3.3 Về xu hướng an tồn vốn
Năm 2008 là một năm rất khĩ khăn đối với hoạt động ngân hàng, đặc biệt là mơi trường kinh doanh cĩ nhiều biến động mạnh: mặt bằng lãi suất tăng cao và biến
động bất thường, hiệu quả tồn ngành ảnh hưởng nặng nề do đánh giá lại chứng khốn kinh doanh của cơng ty con theo chuẩn mực quốc tế. Do đĩ để đảm bảo an
7.24% 6.44% 5.59% 2.17% 4.09% 2.40% 2.30% 9.00% 14.12% 9.20% 37.45% 7.00% 7.00% 10.70% 2.00% 6.40% 2.90% 2.00% 10.40% 16.10% 12.00% 23.50% Điện Xi Măng Bất Động Sản Dầu Khí Thép Đĩng Tàu Dệt May Nơng lâm ngư nghiệp Xây Lắp Năm 2008 Năm 2009
tồn vốn trong hoạt động kinh doanh, BIDV đã cĩ những nỗ lực rõ rệt trong những năm qua.
• Vốn cấp 1
Theo Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống
Đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, vốn cấp 1 về cơ bản gồm: vốn điều lệ, lợi nhuận khơng chia và các quỹ dự trữđược lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính và quỹđầu tư phát triển.
Năm 2008, vốn cấp 1 của BIDV đạt 13,109 tỷđồng, tăng 28% so với năm 2007 và tăng 97% so với năm 2006. Nguồn vốn phịng vệ rủi ro cấp 1 này được ngân hàng củng cố đều qua các năm, giúp ngân hàng đảm bảo an tồn trước những rủi ro ngồi dự kiến cĩ thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh.
• Vốn cấp 2
Phân loại vốn theo chuẩn Basel I, vốn cấp 2 gồm cĩ: lợi nhuận chưa cơng bố, giá trị tài sản đánh giá lại, các khoản dự phịng rủi ro chung, các cơng cụ lai giữa nợ
và vốn, và các khoản nợ thứ cấp. Với cách phân loại này, trái phiếu chuyển đổi cũng được xếp vào vốn cấp 2 vì nĩ chính là một dạng cơng cụ tài chính lai giữa cổ
phiếu và trái phiếu.
Mặc dù vai trị và độ tin cậy của vốn cấp 2 thấp hơn vốn cấp 1 nhưng vẫn là tường rào phịng vệ an tồn vốn cho ngân hàng. Vốn cấp 2 của BIDV đạt 4,709 tỷ đồng vào năm 2008, tăng 46% so với năm 2007, giúp BIDV củng cố hành lang phịng vệ an tồn vốn theo xu hướng đáp ứng thơng lệ quốc tế.
• Hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR)
Hệ số an tồn vốn tối thiểu là thước đo khả năng của ngân hàng chống đỡ rủi ro khơng được dự tính mà khơng làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cơ bản của ngân