- θtk = T1 - T2 là nhiệt độ chênh giữa mặt vách thùng T1 và nhiệt độ khơng khí xung quanh T2.
Trên thực tế nhiệt lượng từ vách thùng tỏa ra ngồi khơng khí chủ yếu là bằng sự đối lưu. Song sự đối lưu ở đây khơng phải tuần hồn như đối lưu của dầu trong thùng.
Nhiệt lươûng tỏa ra bằng đối lưu này phụ thuộc vào nhiệt độ chênh giữa thùng và khơng khí, vào chiều cao của thùng, áp lực của khí quyển và được tính bằng cơng thức (6-13) TL2.
qđl = 4 tk hd. θ
K.KTrong đó: Trong đó:
- qđl: là nhiệt lượng truyền bằng đối lưu và khơng từ một đơn vị diện tích thùng khi nhiệt độ chênh của chúng là θtk
- θtk: là nhiệt độ chênh giữa vách thùng và khơng khí.
- K: là hệ số ảnh hưởng đến chiều cao thùng và áp suất khí quyển: K = 2,5.
- Khd: là hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng của thùng tra bảng (5-3) TL2. Ta được: Khd = 1,26.
Ta sẽ phân tích để chọn θtk cho thích hợp:
Độ chênh nhiệt độ lâu dài cho phép của dâu quấn với môi trường xung quang khi tải định mức là 600C. Do đó nhiệt độ chênh trung bình của dầu đối với khơng khí khơng được q: (6-23 TL2).
θdk = 600 - θ0dtb0C = 600 - 18,69= 41,3 0C.
Với θ0dtb: là nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu. Do đó nhiệt độ chênh của thùng đối với khơng khí là:
Theo công thức (6-29) TL2:
θtk = θdk - θdt = 41,3 - 50C = 36,3 0C.
Phần trước ta đã chọn độ chênh nhiệt độ giữa dầu và thùng là 40C. Theo cơng thức (6-25) TL2 ta có θdk tính ra phải thỏa mãn:
σ.(θdt + θtk) ≤ 500C.
<=> 1,2.(36,3) = 43,560C < 500C (thỏa mãn 6-25).
Ở đây σ = 1,2: là tỷ số giữa nhiệt độ chênh của dầu đối với khơng khí lúc lớn nhất với trị số trung bình.
Vậy: qbx = 2,8.4 θ 2,8.4 36,3 6,87
tk = = (W/cm2.0C). qđl = K.K .4 2,5.1,26.4 36,3 7,73
tk
hd θ = = (W/cm2.0C).