Bảng mơ tả sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất ngành may Phần 1 (Ngànhnghề Công nghệ may Trình độ Trung cấp, Cao đẳng) (Trang 68 - 70)

III. Xây dựng tài liệu kỹ thuật

3. Bảng mơ tả sản phẩm

3.1. Định nghĩa

Bảng mơ tả sản phẩm là tài liệu kỹ thuật trình bày tổng quát về hình dáng và cấu trúc sản phẩm. Mơ tả mặt trƣớc, mặt sau của sản phẩm và cĩ thể mơ tả thêm một số chi tiết khác nhằm làm rõ sản phẩm.

3.2. Mục đích

Bảng mơ tả sản phẩm là mơ tả bằng hình vẽ kết hợp với mơ tả bằng ngơn ngữ. Hoặc chỉ mơ tả bằng ngơn ngữ, hoặc chỉ mơ tả bằng hình vẽ.

Tùy theo sản phẩm đơn giản hay phức tạp mà sử dụng hình thức mơ tả sản phẩm hay mơ tả bằng ngơn ngữ, khi mơ tả sản phẩm phải mơ tả rõ ràng, tránh nhầm lẫn, tránh hiểu sai, văn bản phải dễ nhìn, dễ thực hiện.

63

Chương VI: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

Bảng mơ tả sản phẩm hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu và thiết kế mẫu đƣợc chính xác và đầy đủ hơn, đồng thời giúp cho các bộ phận cắt, may, hồn tất cĩ đƣợc những cảm nhận chính xác hơn về sản phẩm sẽ sản xuất.

3.3. Nội dung

Mơ tả sản phẩm bao gồm: Mơ tả bằng hình vẽ và mơ tả bằng ngơn ngữ.

Hình vẽ đƣợc trình bày một cách tổng quát về hình dáng và cấu trúc sản phẩm, thơng qua hình vẽ ta sẽ xác định đƣợc vị trí đo của các thơng số.

(Ví dụ: A: Dài áo thân sau; B: Vịng cổ; C: Ngang ngực; D: Ngang lai; E: Dài tay; F: Cong nách; G: Dài đơ dƣới; H: Cửa tay; M: Bản chân cổ; N: Cao đơ; L: giữa bản lá cổ; I: Khoảng cách túi từ vai con; J: Khoảng cách túi từ nẹp; K: Cạnh lá cổ).

Hình vẽ phải mang tính cân đối, khi vẽ lƣu ý đến tỷ lệ các chi tiết nhằm giúp ngƣời đọc tài liệu nhận dạng sản phẩm trực quan hơn, rõ ràng hơn.

Mơ tả bằng ngơn ngữ nhằm làm rõ thêm phần hình vẽ, dùng những lời văn ngắn gọn, xúc tích diễn tả đƣợc yêu cầu kỹ thuật đối với mẫu.

Đối với mẫu phức tạp ta phải mơ tả theo từng chi tiết, từng bộ phận nhỏ nhất. Mơ tả sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật của khách hàng hoặc sản phẩm mẫu hoặc cả hai. Ví dụ: Mơ tả hình vẽ áo sơ mi ngắn tay (hình 6.1)

Hình 6.1. Hình vẽ mơ tả áo sơ mi ngắn tay

Ví dụ: Mơ tả sản phẩm bằng ngơn ngữ: Áo sơ mi nam ngắn tay, vạt bầu. Cổ sơ mi chân rời, lá cổ nhọn, đầu chân cổ trịn, nẹp khuy gấp 2 lần, mí lật ra ngồi, túi ngực đáy nhọn, xếp ply 2 bên thân sau.

B M L K N G A D H E F J I C P

64

3.4. Phương pháp xây dựng bảng mơ tả sản phẩm 3.4.1. Phương pháp vẽ mẫu

Phƣơng pháp vẽ mẫu gồm các bƣớc thực hiện:

Quan sát sản phẩm mẫu, phân tích mẫu và vẽ mặt trƣớc, mặt sau sản phẩm Chỉnh sửa mẫu vẽ cho cân đối, hồn chỉnh.

Các đƣờng may, can chắp, phối, logo, nhãn, size, vị trí mẫu thêu... vẽ đầy đủ, rõ ràng trên hình vẽ và mơ tả

Các chi tiết phức tạp hoặc những chi tiết khuất: Vẽ rời, phĩng to cĩ ghi chú rõ ràng và đầy đủ.

Kiểm tra lại hình vẽ. Hồn chỉnh mẫu vẽ.

3.4.2. Phương pháp sử dụng ngơn ngữ

Quan sát mẫu, phân tích mẫu và dùng lời văn miêu tả mặt trƣớc, mặt sau của sản phẩm.

Dùng lời văn dễ hiểu để hồn chỉnh văn bản.

Các đƣờng may, can chắp, phối, logo, nhãn, size, mẫu thêu... ghi đầy đủ và rõ ràng trên văn bản mơ tả.

Các chi tiết phức tạp hoặc những chi tiết khuất: Ghi chú rõ ràng, cụ thể, đầy đủ, chính xác, lời văn súc tích, tránh cho ngƣời đọc hiểu nhầm.

Kiểm tra lại văn bản. Hồn chỉnh văn bản.

Văn bản mơ tả sản phẩm cĩ thể kết hợp giữa phƣơng pháp vẽ mẫu và phƣơng pháp sử dụng ngơn ngữ để giúp cho văn bản đầy đủ, chính xác, dễ hiểu, dễ thực hiện, tránh hiểu nhầm dẫn đến thực hiện khơng đúng theo yêu cầu.

Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Thực hiện vẽ mơ tả mẫu áo sơ mi theo mẫu, vẽ mơ tả mẫu đảm bảo đúng yêu cầu.

Bài tập 2: Thực hiện vẽ mơ tả mẫu quần âu theo mẫu, vẽ mơ tả mẫu đảm bảo đúng yêu cầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất ngành may Phần 1 (Ngànhnghề Công nghệ may Trình độ Trung cấp, Cao đẳng) (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)