Với chủ trơng coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng đầu t phát triển một số ngành lớn phục vụ mục tiêu xuất khẩu, trong đó có ngành trồng và chế biến chè, coi đó là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời kỳ đầu của cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Đồng thời, phát triển chè cũng là chủ trơng nhằm phát triển kinh tế trung du và miền núi, góp phần ổn định cuộc sống của đồng bào các dân tộc, phân bố lại lao động và dân c, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, bảo vệ môi sinh, ổn định nguồn thu ngoại tệ.
Tuy nhiên, Nhà nớc vẫn còn lơi lỏng trong một số khâu quản lý tạo ra những khó khăn cho ngành chè nói chung và cho Tổng cơng ty chè Việt Nam nói riêng. Chẳng hạn nh Nhà nớc vẫn cha có những chính sách để quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc trừ sâu. Cho tới nay, những loại thuốc trừ sâu bị cấm vẫn đợc sử dụng tràn lan trong nông dân. Nếu d lợng thuốc trừ sâu trong sản phẩm chè cịn lớn sẽ khó có thể đợc chấp nhận ở các thị trờng địi hỏi cao nh Châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản và Đài Loan, đồng thời việc sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy định cịn gây ơ nhiễm đất và mơi trờng sinh thái.
Bên cạnh đó, tình trạng tranh mua tranh bán và cạnh tranh không lành mạnh giữa các thành phần kinh tế sản xuất - kinh doanh chè trong nớc đang diễn ra rất phổ biến, mặc dù có sự can thiệp của Hiệp hội chè Việt Nam đã giảm đợc phần nào, nhng cũng đang là yếu tố gây khó khăn và thiệt hại cho ngành chè trên đờng phát triển, tiến tới hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế.
Luật pháp và cơ chế điều hành của Nhà nớc là những yếu tố thuộc về mơi trờng vĩ mơ, chính vì thế các doanh nghiệp phải thích nghi theo chứ khơng phải là điều chỉnh chúng. Do đó, để có đợc những điều kiện phát triển