Diện tớch, năng suất, sản lượng

Một phần của tài liệu Luận văn: Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái pdf (Trang 77 - 124)

5. Bố cục của luận văn

2.2.1.1. Diện tớch, năng suất, sản lượng

Huyện Mự Cang Chải cú diện tớch đất canh tỏc hầu hết là đất dốc. Trờn đất dốc này bà con (hầu hết là bà con dõn tộc Mụng) canh tỏc chủ yếu một số loại cõy trồng đem lại hiệu quả thiết thực cho bà con, đú là: Lỳa nƣớc ruộng bậc thang, Lỳa nƣơng và Ngụ nƣơng. Qua kết quả điều tra và thực tế trong đề tài này tụi tiến hành nghiờn cứu, đỏnh giỏ hiệu quả canh tỏc trờn RBT, tức là đỏnh giỏ trờn loại cõy trồng chớnh là Lỳa nƣớc RBT. Kết quả đỏnh giỏ cỏc hộ điều tra sẽ mang tớnh đại diện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

khăn, những mặt tốt và chƣa tốt của cỏc loại cõy trồng này.

Cõy lỳa: diện tớch năm 2005 là 3.943 ha, năm 2006 tăng lờn là 4.085 ha, mức tăng 142 ha, tốc độ tăng tƣơng ứng 3,6%. Năm 2007 diện tớch cõy lỳa tăng lờn 4.267,3 ha, tăng 182,3 ha so với năm 2006, tốc độ tăng 4,46%.Từ năm 2005 đến 2007 tốc độ tăng bỡnh quõn là 4,03%. Diện tớch đất trồng lỳa qua 3 năm của huyện tăng lờn là do huyện đó vận động đồng bào đẩy mạnh khai hoang ruộng bậc thang. Hiện nay Mự Cang Chải đó cú 2.276 ha lỳa ruộng, trong đú cú gần 600 ha lỳa cấy 2 vụ/năm.

Cõy lỳa ruộng bậc thang là cõy trồng chớnh của cỏc đồng bào dõn tộc huyện MCC, với đặc điểm canh tỏc trờn đất dốc và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn. Chớnh vỡ vậy mà nú ảnh hƣởng nhiều đến năng suất và sản lƣợng của từng nhúm hộ. Nguồn thu từ lỳa bậc thang của nhúm hộ trung bỡnh 7.793.750 đồng/hộ/năm.

Ruộng bậc thang là một loại hỡnh canh tỏc mang đặc trƣng riờng của khu vực Đụng Nam Á nhƣ Việt Nam, Lào, Thỏi Lan, Indonexia và Phillipine. Ở Việt Nam hệ thống ruộng bậc thang tồn tại ở một số tộc ngƣời sinh sống ở miền nỳi phớa Bắc nhƣ: Hà Nhỡ, La Chớ, Mụng. Đối với ngƣời Mụng ruộng bậc thang trở thành cơ sở sản xuất ổn định và là loại hỡnh tƣ liệu sản xuất đặc biệt. Ruộng bậc thang là một phƣơng thức canh tỏc nụng nghiệp kết hợp nhuần nhuyễn giữa canh tỏc nƣơng rẫy và ruộng nƣớc.

Ruộng bậc thang thƣờng xuất hiện ở cỏc quả đồi thấp, cú diện tớch rộng, độ dốc vừa phải. Ở Mự Cang Chải canh tỏc ruộng bậc thang chủ yếu nhờ vào mựa mƣa, ngƣời Mụng lợi dụng nƣớc suối dẫn vào ruộng ở cấp cao nhất từ đú dẫn nƣớc tràn vào cỏc ruộng thấp hơn. RBT thƣờng khụng rộng (chỉ từ 1-2 đƣờng bừa) nhƣng rất dài. RBT cú hệ thống thuỷ lợi thuận tiện cú hệ thống mƣơng mỏng dẫn nƣớc bao quanh cú thể canh tỏc liờn tục, gọi là ruộng bậc thang thõm canh (2 vụ), diện tớch này ở Mự Cang Chải rất ớt. Phần lớn là loại ruộng bậc thang chỉ canh tỏc một vụ, từ thỏng 5 đến thỏng 10 (õm lịch) hàng năm, khi nguồn nƣớc đảm bảo cho yờu cầu cấy cày. Với quỹ đất dành cho sản xuất lỳa RBT nhƣ vậy sản lƣợng lƣơng thực của huyện cú sự tăng trƣởng liờn tục qua 3 năm. Đặc biệt là sản lƣợng thúc cú tốc độ tăng 8,2% năm 2005 với sản lƣợng là 10.083,8 tấn, năm 2007 tăng lờn thành 11.803,8 tấn.

Mặc dự cú sự tăng trƣởng về sản lƣợng quy thúc nhƣ vậy nhƣng sự tăng trƣởng ấy vẫn chƣa đỏp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực cho ngƣời dõn, cảnh thiếu đúi vẫn diễn ra. Huyện MCC cần phải nỗ lực hơn nữa để cú thể tăng nhanh sản lƣợng lƣơng thực đỏp ứng nhu cầu của ngƣời dõn. Để so sỏnh sản lƣợng quy thúc bỡnh quõn của ngƣời dõn MCC với sản lƣợng quy thúc bỡnh quõn của cả nƣớc theo bảng dƣới đõy:

Bảng 2.5: Lƣơng thực quy thúc bỡnh quõn của huyện

Chỉ tiờu (ĐVT) 2005 2006 2007 So sỏnh VNPB (2006) Cả nƣớc (2006) Sản lƣợng thúc Tấn 10.083,8 11.179 11.803,8 2,512 tr 35,83tr Slƣợng lƣơng thực quy thúc Tấn 15.125,93 16.502,7 16.414,7 3,125tr 39,65tr Slƣợng lƣơng thực quy thúc/ngƣời Kg/ng/năm 342,95 367,43 370,86 381,35 465 ( Nguồn: Phũng NN và PTNT huyện )

Nhỡn vào bảng 2.5 ta thấy sản lƣợng thúc của huyện qua ba năm (từ 2005 đến 2007) cú chiều hƣớng tăng lờn, sản lƣợng lƣơng thực quy thúc năm 2007 tăng so với năm 2005 nhƣng lại giảm nhẹ so với năm 2006 song nhỡn chung sản lƣợng lƣơng thực quy thúc bỡnh quõn (LTQTBQ) tăng, điều đú chứng tỏ khả năng sản xuất của bà con nụng dõn huyện MCC tăng, đời sống ngƣời dõn ngày càng đƣợc cải thiện. Nhƣng khi so sỏnh giữa sản lƣợng LTQTBQ của ngƣời dõn huyện MCC với sản lƣợng LTQTBQ của vựng nỳi phớa bắc và của cả nƣớc thỡ thấy sản lƣợng LTQTBQ của ngƣời dõn MCC thấp hơn, theo số liệu 2006 thỡ sản lƣợng LTQTBQ trờn năm của ngƣời dõn MCC thấp hơn 13,92 kg so với ngƣời dõn khu vực vựng nỳi phớa bắc và cũn kộm xa sản lƣợng LTQTBQ của cả nƣớc, ớt hơn 97,57 kg so với sản lƣợng LTQTBQ của cả nƣớc. Điều đú chứng tỏ khả năng sản xuất và đời sống của ngƣời dõn nơi đõy vẫn thấp hơn so với mặt bằng chung của vựng và của cả nƣớc. Cuộc sống của ngƣời dõn cũn gặp nhiều khú khăn, ngƣời dõn cần phải tớch cực tỡm kiếm cỏc biện phỏp để nõng cao khả năng sản xuất và cải thiện đời sống của mỡnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

- Nguồn nước khan hiếm

Huyện Mự Cang Chải khụng cú sụng lớn, nhƣng cú hệ thống khe suối nhiều với tổng chiều dài trờn 360km đều bắt nguồn từ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn. Trong đú đỏng kể nhất là suối Nậm Kim dài hơn 75km chảy xuyờn suốt chiều dài huyện theo hƣớng Đụng Nam – Tõy Bắc và đổ ra sụng Đà. Ngoài ra cũn cú cỏc con suối khỏc nhƣ suối Mang Khỳ (xó Chế Tạo) dài 35km, suối Ta Sa (xó Nậm Cú) dài 28km, suối Tusan (xó Nậm Cú) dài 35km, suối Lao Chải (xó Lao Chải) dài 27km, suối Nậm Khắt dài 20km, suối Đỡnh Hồ (xó Zế Xu Phỡnh) dài 12km và đạt mật độ trung bỡnh 1km2

diện tớch đất tự nhiờn cú 0,3km khe suối.

Do thời tiết khụ núng, địa hỡnh cú độ dốc lớn và hậu quả phỏ rừng lờn đó làm thay đổi chế độ thuỷ văn của cỏc hệ thống khe suối. Từ đú đó làm ảnh hƣởng đến sự chờnh lệch lớn về lƣợng nƣớc mặt giữa hai mựa. Vào mựa mƣa thỡ mực nƣớc và lƣu lƣợng nƣớc ở cỏc con suối tăng rất nhanh thƣờng gõy ra lũ quột tàn phỏ ruộng nƣơng, nhà cửa, đặc biệt là phỏ huỷ cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, thuỷ điện, đƣờng giao thụng…Mựa khụ thỡ nhiều con suối bị cạn kiệt tạo ra tỡnh trạng thiếu nƣớc nghiờm trọng cho sản xuất nụng nghiệp và ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt của nhõn dõn.

- Độ xúi mũn đất cao

Đất dốc chiếm vị trớ quan trọng trong phỏt triển nụng nghiệp của cả nƣớc. Đõy là vựng đất mà mụi trƣờng sinh thỏi rất mỏng manh do quỏ khứ khai thỏc và canh tỏc bất hợp lý, hiện tƣợng xúi mũn và rửa trụi do con ngƣời đó biến cỏc vựng đất màu mỡ thành đất thoỏi hoỏ cú độ phỡ nhiờu thấp vỡ phỏ rừng trồng cõy nụng nghiệp ngắn ngày, kộo theo sự tàn phỏ cả mụi trƣờng sinh thỏi.

Do sức ộp dõn số, tập quỏn canh tỏc, nhu cầu kinh tế đất đai ở vựng sõu vựng xa, thậm chớ kể cả rừng cấm đầu nguồn cũng đó và đang bị xõm hại dẫn đến sự thoỏi hoỏ tài nguyờn thiờn nhiờn, biểu hiện ở độ che phủ rừng bị giảm rừ, sức sản xuất của đất kộm dần, thoỏi hoỏ về đa dạng sinh học. Lối canh tỏc truyền thống tỏ ra khụng thớch hợp cho phỏt triển nụng nghiệp bền vững khụng những trờn đất dốc mà cả với vựng đồng bằng.

Mụi trƣờng đất ở Việt Nam mà đặc biệt là đất dốc thƣờng chịu tỏc động của cỏc hiện tƣợng xúi mũn rửa trụi, dấn đến sự thoỏi hoỏ đất, làm đất nghốo kiệt về dinh dƣỡng, về cấu trỳc, giảm độ pH, tăng hàm lƣợng cỏc chất gõy độc hại cho

một lƣợng đất hàng trăm triệu tấn cú chứa phần lớn hàm lƣợng mựn và cỏc chất dinh dƣỡng khỏc đó bị bào mũn cuốn trụi ra sụng biển.

Bảng 2.6: Quan hệ giữa độ che phủ và xúi mũn: [32]

Loại cõy Tỷ lệ che phủ (%) Lƣợng đất mất (tấn/ha/năm)

Lạc 10-15 105 Lỳa nƣớc 45-50 66 Lỳa nƣơng 15-20 95 Sắn 10-15 98 Ngụ 25-35 73 Cõy rừng 80-90 12

(Nguồn:Hiện tượng xúi mũn và cỏch phũng chống – NXB Lao động 2001)

Bảng trờn cho thấy độ che phủ cú ý nghĩa quyết định tới lƣợng đất bị xúi mũn. Nếu trờn mặt đất cú cõy che phủ mƣa sẽ khụng rớt trực tiếp tới mặt đất sẽ hạn chế đƣợc xúi mũn. Xúi mũn xảy ra nhiều nhất ở những mặt đất dốc cao và cú lớp thực vật che phủ nghốo nàn. Thực tế thỡ trờn địa phƣơng chủ yếu trồng cỏc loại cõy lỳa và ngụ, hơn thế nữa độ dốc của đất canh tỏc Huyện Mự Cang Chải lại cao và dài nờn việc xúi mũn sảy ra hàng năm là rất cao.

- Trỡnh độ canh tỏc lạc hậu

Huyện Mự Cang Chải là huyện miền nỳi bị cỏch biệt khỏi cỏc trung tõm phỏt triển, vỡ thế cơ sở vật chất hết sức thiếu thốn. Chớnh điều này đó gõy ảnh hƣớng xấu đến sự phỏt triển canh tỏc của ngƣời dõn.

Do nghốo nàn, lạc hậu về giao thụng vận tải, nhiều vựng đất bị tỏch biệt khỏi thị trƣờng nờn nhu cầu trao đổi hàng húa của ngƣời dõn bị hạn chế. Điều này làm chậm quỏ trỡnh thay đổi cơ cấu cõy trồng cũng nhƣ cỏc phƣơng thức canh tỏc của ngƣời dõn lờn đất RBT của địa huyện.

- Sự manh mỳn đặc trưng của canh tỏc trờn ruộng bậc thang

Đặc trƣng của đất RBT là sự manh mỳn và nhỏ lẻ, bởi lẽ RBT đƣợc canh tỏc trờn tựy từng khu vực đất dốc của đồi nờn việc mở rộng hay dồn điền của RBT là rất khú. Sự manh mỳn này dẫn tới việc canh tỏc, chăm súc cõy lỳa gặp nhiều khú khăn. Năng suất cõy lỳa trờn cỏc thửa ruộng cũng khụng đồng nhất nhƣ nhau. Do đú việc xỏc định đầu tƣ cỏc yếu tố cho từng ruộng là rất phức tạp,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

động ớt.

2.2.3. Tỡnh hỡnh cơ bản và đặc điểm của cỏc hộ điều tra

2.2.3.1. Đặc điểm chung của nhúm hộ nghiờn cứu

Tiến hành điều tra nghiờn cứu trờn 100 hộ tại địa bàn hai xó Chế Cu Nha và La Pỏn Tẩn, chỳng tụi đó tiến hành tổng hợp và phõn tớch để đỏnh giỏ thực trạng canh tỏc trờn đất dốc của cỏc hộ nghiờn cứu và suy rộng ra trờn toàn huyện. Nhằm giỳp quỏ trỡnh nghiờn cứu nhanh chúng và đạt hiệu quả cao chỳng tụi chia 100 hộ nghiờn cứu thành 2 nhúm hộ theo mức thu nhập nhằm đỏnh gớa cỏc nguyờn nhõn và sự khỏc biệt giữa cỏc hộ nghiờn cứu.

Nhúm thứ nhất: Nhúm hộ nghốo cú mức thu nhập dƣới 200.000 đồng/thỏng. Nhúm này gồm 66 hộ trong 100 hộ nghiờn cứu.

Nhúm thứ hai: Nhúm hộ trung bỡnh cú mức thu nhập từ 200.000 đồng/thỏng trở lờn. Nhúm này cú 34 hộ trong 100 hộ nghiờn cứu.

Để cú thể nắm đƣợc một số thụng tin chung về cỏc hộ đƣợc tiến hành điều tra, nghiờn cứu ta xem xột bảng 2.7 trang 88.

Qua điều tra trờn 100 hộ ở 2 xó cho thấy độ tuổi bỡnh quõn của chủ hộ là tƣơng đối già khi cú tới 87/100 chủ hộ quỏ 60 tuổi trở lờn tức là đó ngoài độ tuổi lao động. Do vậy khả năng lao động tạo thu nhập và chăm lo cho gia đỡnh mà hầu hết là gia đỡnh thuần nụng sẽ hạn chế.

Ngƣời Mụng cú chế độ gia đỡnh phụ hệ tức là ngƣời đàn ụng giữ vai trũ chớnh trong gia đỡnh, bởi vậy 99% chủ hộ gia đỡnh đều là nam giới. Đõy là đặc thự văn hoỏ chung của cộng đồng cỏc dõn tộc nƣớc ta.

Số chủ hộ gia đỡnh khụng biết chữ chiếm 41% trong đú nhúm hộ nghốo cú 36 chủ hộ và nhúm hộ trung bỡnh cú 5 chủ hộ khụng biết chữ quốc ngữ. Nhúm hộ nghốo chỉ cú duy nhất 1 chủ hộ học đến cấp 3, 25 chủ hộ khỏc học hết cấp 1. Nhúm hộ trung bỡnh cú 16 chủ hộ học hết cấp 1, 6 ngƣời học hết cấp 2 và 7 ngƣời đó học hết cấp 3. Tất cả cỏc chủ hộ đƣợc điều tra đều chƣa ai cú trỡnh độ học vấn từ trung cấp trở lờn. Điều này cũng một phần ảnh hƣởng đến nhận thức và sự tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật hay ý thức phỏt triển kinh tế của gia đỡnh.

đụng nờn hầu hết cỏc họ đều cú từ 5 khẩu trở lờn trong một gia đỡnh. Số hộ cú trờn 6 ngƣời ở nhúm hộ nghốo là 41 hộ trong khi đú ở nhúm hộ trung bỡnh là 21 hộ. Số hộ dƣới 4 khẩu của 100 hộ đƣợc điều tra chỉ cú 3 hộ bởi cỏc hộ này mới tỏch ra ở riờng. Chớnh vỡ khụng kế hoạch hoỏ gia đỡnh và nhiều nhõn khẩu nờn cuộc sống của bà con nơi đõy gặp nhiều khú khăn khi kinh tế cún rất eo hẹp, nhƣng ngƣợc lại thỡ nhiều nhõn khẩu nhƣ vậy thỡ số lao động cho nụng nghiệp luụn đƣợc đảm bảo dồi dào. Bởi với 100% cỏc hộ đều là cỏc hộ thuần nụng nờn yờu cầu về lao động phục vụ cho sản xuất trờn đất dốc là tƣơng đối nhiều.

Kết quả điều tra cho thấy cú 96 hộ cú giỏ trị tài sản sinh hoạt của hộ dƣới 30 triệu; cỏc tài sản này bao gồm Tivi, đầu Video, Xe mỏy, Xe đạp, quạt điện… Trong đú nhúm hộ nghốo cú 65 hộ, nhúm hộ trung bỡnh cú 32 hộ. Đa phần những tài sản này đƣợc hỗ trợ từ nhiều nguồn khỏc nhau nhƣ cỏc dự ỏn của chớnh phủ, cỏc nguồn phỳc lợi của địa phƣơng hay đƣợc biếu tặng từ ngƣời thõn.

Khi điều tra về tài sản phục vụ cho sản xuất, chỳng tụi đó thống kờ những tài sản nhƣ: Mỏy xay xỏt, Mỏy cày, Mỏy nổ, Cày bừa, Cuốc Xẻng…Sau khi tổng hợp lại chỳng tụi nhận thấy tất cả cỏc hộ đƣợc điều tra đều cú tổng giỏ trị tài sản phục vụ cho sản xuất là dƣới 20 triệu đồng. Đa phần là những tài sản, những vật dụng rất thụ sơ nhƣ cuốc, xẻng, cày bừa thủ cụng…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Chỉ tiờu Tổng số

hộ

Cơ cấu (%)

Chia theo thu nhập

Nhúm hộ nghốo Nhúm hộ trung bỡnh 1. Tuổi chủ hộ Dƣới 60 87 87 58 29 Trờn 60 13 13 8 5 2. Giới tớnh chủ hộ Nam 99 99 66 33 Nữ 1 1 0 1 3. Trỡnh độ học vấn của chủ hộ Khụng biết chữ 41 41 36 5 Cấp 1 38 38 25 16 Cấp 2 12 12 4 6 Cấp 3 9 9 1 7 Trung cấp 0 0 0 0 Cao đẳng, đại học 0 0 0 0

4. Số ngƣời trong gia đỡnh

Dƣới 4 ngƣời 3 1 2 Từ 4-6 ngƣời 35 24 11 Trờn 6 ngƣời 62 41 21 5. Nghề nghiệp của hộ Thuần nụng 100 66 34 Nụng nghiệp kiờm ngành nghề 0 0 0 0 Tiểu thủ cụng nghiệp 0 0 0 0 Dịch vụ 0 0 0 0 Khỏc 0 0 0 0

6. Giỏ trị TS sinh hoạt/hộ

<20 triệu 96 65 32 Từ 20-30 triệu 2 0 2 Trờn 30-40 triệu 1 1 0 Trờn 40 triệu 0 0 0 7. Giỏ trị TS sản xuất < 20 triệu 100 66 34 Từ 20-30 triệu 0 0 0 Trờn 30-40 triệu 0 0 0 Trờn 40 triệu 0 0 0

Bảng 2.8. Tỡnh hỡnh nhõn khẩu, lao động của cỏc hộ đƣợc điều tra

Chỉ tiờu Nhúm hộ ĐVT Nhúm hộ nghốo Nhúm hộ trung bỡnh

Số hộ điều tra Hộ 66 34

Tổng nhõn khẩu của hộ Ngƣời 8,35 7,47

Tổng lao động của hộ Lđ 3,79 3,79

Số trẻ em của hộ Ngƣời 4,1 3,12

Số trẻ em đi học Ngƣời 2,96 2,28

Số trẻ em tham gia lao động Ngƣời 1,37 1,67

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy số lao động trung bỡnh của cả hai nhúm hộ đều là 3,79 lao động trong khi số nhõn khẩu bỡnh quõn của nhúm hộ nghốo là 8,35 ngƣời chiếm 45,39%, cao hơn mức bỡnh quõn của nhúm hộ trung bỡnh cú mức 7,47 ngƣời chiếm 50,47% trong tổng nhõn khẩu trung bỡnh của hộ. Số trẻ em của nhúm hộ nghốo chiếm 49,1% tổng nhõn khẩu và cú 72,2% số trẻ em đú đƣợc đến

Một phần của tài liệu Luận văn: Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái pdf (Trang 77 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)