Trung học chuyờn nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên doc (Trang 68 - 114)

5 - Dạy nghề dài hạn (1-3 năm) 537 36,68

6 - Khỏc 354 24,18

Trỡnh độ lao động trong cỏc DN điều tra 0% 0% 11% 2% 26% 37% 24%

- Tiến sỹ (kể cả tiến sỹ khoa học) - Thạc sỹ - Thạc sỹ

- Đại học - Cao đẳng

- Trung học chuyờn nghiệp - Dạy nghề dài hạn (1-3 năm) - Khỏc

Đối với độ tuổi lao động cỏc doanh nghiệp thƣờng sử dụng từ độ tuổi 15 đến 55 tuổi, cũng cú một số doanh nghiệp sử dụng lao động quỏ tuổi do nhu cầu hiện tại của đơn vị nhƣng chỉ chiếm một số lƣợng rất ớt, chủ yếu giữ chức vụ bảo vệ hoặc lao cụng cho doanh nghiệp. Trỡnh độ của cỏc lao động núi chung là cũn thấp, số lƣợng lao động cú trỡnh độ đại học là 155 ngƣời chỉ chiếm tỷ lệ 10,58%, phần lớn là tập trung vào lao động quản lý. Số lƣợng lao động trỡnh độ cao đẳng là 30 ngƣời chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 2,05%. Ngoài ra số lƣợng lao động trung học và đào tạo nghề đƣợc sử dụng phổ thụng nhất chiếm 63%. Cũn lại là lao động phổ thụng chƣa qua đào tạo. Cơ cấu lao động của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp này là tƣơng đối đặc biệt. Hầu hết là lao động phổ thụng, lao động thủ cụng chƣa quan đào tạo; nhu cầu về lao động cú trỡnh độ cao là chƣa cần thiết, kể cả lao động cú trỡnh độ cao đẳng hay trung cấp chuyờn nghiệp. Đõy là một khú khăn chung cho tất cả cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp khi muốn mở rộng quy mụ, nõng cao chất lƣợng sản xuất và chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh.

Bảng 2.8: Trỡnh độ lao động phõn theo lĩnh vực hoạt động của cỏc doanh nghiệp Nụng lõm nghiệp ĐVT: Người STT Lĩnh vực hoạt động của DN Tổng số lao động Trỡnh độ đào tạo

Sau đại học Đại học

Cao đẳng,Trung cấp Nghề Lao động phổ thụng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Sản xuất 610 0 0 34 5,574 99 16,229 307 50,328 170 27,869 2 Chế biến 338 1 0,296 27 7,988 58 17,159 121 35,799 131 38,757 3 KD TM - DV 516 2 0,388 94 18,217 258 50 109 21,124 53 10,271 Cộng: 1.464 3 155 415 537 354

2.4.2. Cụng nghệ và ỏp dụng cụng nghệ trong sản xuất

Đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp thỡ chỉ cú một số doanh nghiệp ỏp dụng cụng nghệ hiện đại vào sản xuất. Đa phần cỏc cụng nghệ này đều là những thiết bị mỏy tớnh chứ khụng phải là cỏc mỏy múc khỏc phục vụ trực tiếp sản xuất phõn phối sản phẩm. Qua kết quả khảo sỏt điều tra và phõn tớch thực trạng cú thể đỏnh giỏ việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin của cỏc doanh nghiệp nụng lõm nghiệp trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn cũn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp. Tỷ lệ sử dụng phần cứng, phần mềm cơ bản và mạng internet là khỏ thấp. Hầu hết cỏc doanh nghiệp muốn đầu tƣ thờm vào phần cứng cơ bản và mạng internet. Tỷ lệ sử dụng cao nhất là điện thoại cố định (100% cỏc doanh nghiệp đƣợc điều tra sử dụng), điện thoại di động (93%), và mỏy tớnh để bàn (91%), 60 đến 70% doanh nghiệp sử dụng mỏy in, mỏy fax, và mỏy photocopy. Việc sử dụng cỏc sản phẩm của Microsoft là rất phổ biến với 90% doanh nghiệp sử dụng hệ điều hành Windows, Word, và Excel.

Bảng 2.9: Áp dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp

STT Loại hỡnh DN Số lƣợng (DN) Số mỏy tớnh sử dụng trong SXKD (mỏy) Trung bỡnh sử dụng 1 DN Sản xuất sản phẩm NLN 11 68 6 2 DN Chế biến nụng lõm sản 5 22 4 3 DN KD thƣơng mại, dịch vụ NLN 4 17 4 Tổng 20 107 5

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

Trong tổng số cỏc doanh nghiệp điều tra, xột về cơ cấu ngành nghề đƣợc chia làm 4 lĩnh vực. Trong bảng ta thấy số lƣợng cỏc doanh nghiệp nhỏ và

vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp sản xuất sản phẩm nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Số lƣợng cỏc doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại dịch vụ là ớt nhất, tuy nhiờn nhƣ đó phõn tớch ở trờn thỡ lƣợng vốn của cỏc doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại lại lớn hơn rất nhiều so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc.

Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp cũng gặp nhiều khú khăn trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Bảng 2.10: Khú khăn khi ỏp dụng cụng nghệ vào sản xuất kinh doanh

Tiờu chớ Số % DN

Khú khăn về tài chớnh 76%

Nhõn viờn khụng đủ khả năng vận hành CNTT 64%

Thiếu thụng tin về sản phẩm dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ 29% Thỏi độ nhõn viờn ngại ỏp dụng CN vào sản xuất 55% Ứng dụng cụng nghệ khụng phự hợp với quy trỡnh sản xuất hiện tại 16% Lónh đạo chƣa thực sự quan tõm đến việc ứng dụng khoa học CN 43% Quy trỡnh nghiệp vụ để triển khai hiện tại khụng rừ ràng 30%

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

2.4.3. Tổ chức quản lý

2.4.3.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nụng nghiệp thƣờng rất manh mỳn, số lƣợng lao đụng trong cỏc doanh nghiệp chƣa nhiều do đặc thự của ngành là sử dụng nhiều lao động thƣờng xuyờn.

Trong số cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu, đa phần cỏc doanh nghiệp đều dƣới dạng cụng ty cổ phần hoặc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, chỉ cú 1 doanh nghiệp là doanh nghiệp tƣ nhõn.

Bảng 2.11: Cơ cấu tổ chức quản lý của cỏc doanh nghiệp ĐVT: ngƣời STT Tờn DN Địa chỉ Tổng số lao động Trong đú lao động quản lý

1 CTY TNHH xuất nhập khẩu

Trung Nguyờn Tổ 11 Phƣờng Đồng Quang 50 4

2 Cty Cổ phần TM TN 63 Đƣờng Hựng Vƣơng, Trƣng

Vƣơng TN 7 1

3 Cụng Ty TNHH Thức ăn Chăn

Nuụi Đại Minh

Trung Tõm Thƣơng Mại Đụng

Á, Phƣờng Hoàng Văn Thụ 85 6

4 Cty Cổ phần Thỏi Nguyờn 363, Đ Thống nhất, P Đồng

Quang 24 3

5 Cty cổ phần điện tử cụng nghiệp 15/1 Ngừ 2 Đƣờng CM8 27 3

6 Cty cổ phần phỏt triển thƣơng

mại TN 309 Đ Lƣơng Ngọc Quyến 236 7

7 Cty cổ phần chố thỏi hũa Xúm 6, Xó Hà Thƣợng, Đại Từ 68 6

8 Cụng Ty TNHH Chố Đồng Hỷ Tổ 9, Thị trấn Chựa Hang, Huyện Đồng Hỷ 30 3 9 Cty cổ phần vật tƣ nụng nghiệp TN 64a, Đ Việt Bắc, Tổ 15, Đồng Quang 174 7 10 DN chố Tiến Nga 547 Tổ 12 Tõn Lập 6 1 11 Cụng Ty XNK Tổng Hợp Bắc

Sụng Cầu Thỏi Nguyờn

Tổ 23 A, Phƣờng Hoàng Văn

Thụ 296 7

12 Cty cổ phần Nam Việt TX Sụng Cụng 80 6

13 Cty cổ phần CNK chố Tớn Đạt Bỡnh Thuận, Đại Từ 18 2

14 Cty TNHH Bắc Kinh Đụ 365 Đ Thống Nhất, Gia Sàng 20 2

15 Cty TNHH Hoàng Bỡnh 3/1 Đ Bắc Cạn, Hoàng Văn Thụ 142 7

16 Cty TNHH Vĩnh An Thị xó Sụng Cụng 13 2

17 Cụng Ty TNHH Chế Biến Nụng

Sản Chố Thỏi Nguyờn Tổ 54, Phƣờng Tõn Thịnh 32 4

18 Cty cổ phần sx phõn bún TN Tõn Quang, TX Sụng Cụng 40 5

19 Cty cổ phần chố Quõn chu Thị trấn Quõn Chu 112 7

20 Cty TNHH Phỏt triển nụng sản

Phỳ Thỏi Tổ 13, P Tõn Lập 4 1

2.4.3.2. Những tồn tại trong tổ chức quản lý tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp

Quản trị và quản lý khỏc nhau ở tớnh chất cụng việc. Ngƣời quản trị là ngƣời đặt ra cỏc mục tiờu, định hƣớng, chiến lƣợc để hành động, cũn ngƣời quản lý là ngƣời giỏm sỏt, thực hiện cỏc hoạt động trong doanh nghiệp, sao cho doanh nghiệp đạt đƣợc những mục tiờu đú. Cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay ớt quan tõm đến cụng tỏc quản trị doanh nghiệp, quản trị cụng ty, mà tập trung giải quyết cỏc vấn đề về quản lý, cho nờn khụng đƣa ra đƣợc cỏi nhỡn tổng thể về chiến lƣợc phỏt triển doanh nghiệp, hoặc cú cỏi nhỡn sai lầm do bị chớnh những cụng việc quản lý thƣờng ngày chi phối cả về thời gian và cỏch suy nghĩ.

Ở cỏc doanh nghiệp nhỏ, thƣờng kết hợp cụng việc quản trị - quản lý nhằm tiết kiệm chi phớ. Khi đú, ngƣời quản trị cũng phải lo cỏc cụng việc quản lý hàng ngày, tỡnh trạng này dễ dẫn đến sự nhầm lẫn hoặc thiếu tập trung trong cụng việc, nếu nhà quản trị khụng cú ý thức rừ ràng về trỏch nhiệm và sự tỏch bạch trong tớnh chất cụng việc.

Đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, việc tổ chức họat động kinh doanh là cũn kộm do một số nguyờn nhõn về trỡnh độ nhõn lực trong doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp chƣa chỳ trọng đến vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực cho phỏt triển sản xuất.

Đa phần chỉ cú cỏc lónh đạo doanh nghiệp đƣợc đào tạo đến trỡnh độ cao, tuy nhiờn cũng chỉ dừng lại ở bậc đại học, chƣa cú lao động chuyờn sõu về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của mỡnh.

Hơn thế nữa đặc thự của ngành sản xuất nụng nghiệp là chƣa cần nhiều đến cỏc lao động trỡnh độ cao do quy mụ sản xuất tại Việt Nam cũn manh mỳn.

Cỏc chớnh sỏch dành riờng cho khối doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn ớt. Đa phần cỏc chớnh sỏch đều tập trung dành cho những ngƣời nụng dõn mà khụng phải là cỏc doanh nghiệp. Sự ƣu đói về

vốn và cơ chế chớnh sỏch đối với khối doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp là rất cần thiết trong thời gian này.

2.4.4. Tiờu thụ sản phẩm

2.4.4.1. Quản lý chất lượng sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trƣờng với xu hƣớng hội nhập hiện nay, mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp là duy trỡ và nõng cao khả năng cạnh tranh cuả sản phẩm, duy trỡ và mở rộng thị phần. Để thực hiện đƣợc thành cụng, thỡ ngƣời điều hành doanh nghiệp phải giỏi về quản trị doanh nghiệp, nhà quản trị doanh nghiệp phải thực hiện nhiệm vụ là xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển doanh nghiệp, phải nhạy bộn với tớn hiệu của thị trƣờng, phải kiểm soỏt đƣợc rủi ro, phải xỏc định đƣợc mụ hỡnh tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp và điều hành mọi ngƣời thực hiện để đạt đƣợc mục tiờu chiến lƣợc của doanh nghiệp.

Đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nụng nghiệp điều tra thỡ việc quả lý chất lƣợng sản phẩm hầu nhƣ chƣa đƣợc chỳ trọng, cỏc doanh nghiệp chỉ tập chung đến số lƣợng, sự phõn phối sản phẩm trờn thị trƣờng vỡ một lý do là cũng chƣa cú cơ quan uy tớn nào chứng thực chất lƣợng sản phẩm của họ nếu họ cú tập trung vào chất lƣợng. Khi đƣợc hỏi trong điều tra về việc doanh nghiệp dự định tập chung vào nõng cao chất lƣợng sản phẩm trong thời gian này hay khụng thỡ cú tới 85% doanh nghiệp trả lời là khụng vỡ mục tiờu hiện tại là mở rộng sản xuất, cú mở rộng sản xuất thỡ mới nghĩ đến chuyện nõng cao chất lƣợng sản phẩm. Đõy chỉ là những cỏch làm nhằm giữ cho doanh nghiệp tồn tại. Để doanh nghiệp cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trƣờng thỡ cỏc doanh nghiệp này cần phải thay đổi cỏch nghĩ cỏch làm trƣớc đõy, phải cú những chiến lƣợc cụ thể và nhạy bộn thỡ sản phẩm của doanh nghiệp mới cú thể cạnh tranh với cỏc sản phẩm khỏc của cỏc doanh nghiệp của cỏc tỉnh lõn cận.

2.4.4.2. Quản lý tiờu thụ sản phẩm

Bảng 2.12: Giỏ trị sản lượng tiờu thụ của cỏc doanh nghiệp

ĐVT:triệu đồng STT Lĩnh vực hoạt động của DN Năm Tốc độ phỏt triển (%) 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 1 Sản xuất 35.211 35.871 34.755 101,87 96,89 2 Chế biến 48.198 54.324 55.512 112,71 102,19 3 KD TM - DV 112.897 103.214 105.231 91,42 101,95 Tổng 196.306 193.409 195.498 98,52 101,08

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

Giỏ trị sản lượng cỏc DN điều tra DN Sản xuất

sản phẩm NLN 18% DN Chế biến nụng lõm sản 28% DN KD thươngmại, dịch vụ NLN 54%

Qua bảng số liệu ta thấy, đa phần giỏ trị sản suất của cỏc doanh nghiệp đều khụng cú biến động lớn, đú là do tỏc động của nền kinh tế thế giới núi chung trong mấy năm gần đõy. Nhúm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động sản xuất sản phẩm nhỡn chung sản lƣợng tiờu thụ giảm dần qua cỏc năm, nhúm doanh nghiệp nhỏ và vừa chế biến nụng sản và doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại dịch vụ thỡ cú tăng qua 3 năm. Giỏ trị sản lƣợng tiờu thụ của cỏc

doanh nghiệp họat động kinh doanh thƣơng mai dịch vụ nụng lõm nghiệp vẫn chiếm một phần lớn tỷ trọng trụng tổng số qua 3 năm.

2.4.5. Thu nhập của người lao động

Thu nhập của ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp là mức trung bỡnh. Năm 2008 thu nhập khụng những khụng tăng mà cũn giảm đi. Lý do là cỏc doanh nghiệp năm 2008 hoạt động kộm hiệu quả hơn so với năm 2007. Một phần là do tỡnh hỡnh kinh tế nƣớc ta đang cú nhiều biến động và chịu ảnh hƣởng bởi sự suy thoỏi kinh tế thế giới.

Bảng 2.13: Thu nhập của người lao động trong cỏc doanh nghiệp

ĐVT: nghỡn đồng/người/thỏng STT Lĩnh vực hoạt động của DN Năm So sỏnh (%) 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 1 Sản xuất 1.235 1.454 1.367 117,73 94,02 2 Chế biến 1.355 1.501 1.498 110,77 99,8 3 KD TM - DV 1.562 1.699 1.714 108,77 100,88 Thu nhập bỡnh quõn 1.384 1.551.333 1.526.333 112,09 98,39

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2008)

Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thƣơng mại dịch vụ vẫn cú thu nhập cao hơn so với cỏc doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp chế biến. Thu nhập bỡnh quõn của lao động trong cỏc doanh nghiệp này là 1.526.000 đồng năm 2008. Năm 2007 thu nhập tăng hơn so với năm 2006 12,09% nhƣng năm 2008 so với năm 2007 thỡ lại giảm 1,61%.

2.4.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.4.6.1. Kết quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp điều tra

Tiến hành điều tra về cỏc chỉ tiờu vốn đăng ký kinh doanh, tổng chi phớ, tổng doanh thu và lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp theo ba nhúm ngành, tụi thu đƣợc kết quả cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 2.14 dƣới đõy.

Qua bảng điều tra ta thấy doanh thu của cỏc doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại dịch vụ cao hơn hẳn cỏc doanh nghiệp khỏc. Điều này cũng là phự hợp bởi tỷ lệ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh thƣơng mại dịch vụ là lớn hơn cả. Tuy nhiờn doanh thu của cỏc doanh nghiệp trong năm 2007 là cao hơn so với năm 2008. Đõy là vấn đề cỏc doanh nghiệp cần nhỡn nhận lại chặng đƣờng kinh doanh của mỡnh trong thời gian qua, cần tỡm ra nguyờn nhõn tại sao doanh thu của năm sau lại thấp hơn năm trƣớc, lý do cơ bản là gỡ để từ đú đƣa ra những giải phỏp cụ thể thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tới. Điều này cú thể lý giải bởi sự suy thoỏi kinh tế toàn cầu trong 2 năm gần đõy. Nền kinh tế thế giới lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi kộo theo rất nhiều cỏc cụng ty, cỏc tập đoàn lớn của cỏc quốc gia trờn thế giới lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, một số cụng ty đó phải tuyờn bố phỏ sản. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng lõm vào tỡnh trạng tƣơng tự. Mặc dự đó cú cỏc chớnh sỏch từ nhiều phớa, cỏc gúi kớch cầu của Chớnh phủ nhằm tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tiếp tục tồn tại trƣớc mắt nhƣng để ổn định và phỏt triển trong tƣơng lai, cỏc doanh nghiệp phải tự tỡm ra cỏc con đƣờng để tự cứu lấy mỡnh.

Năm 2007 lợi nhuận trƣớc thuế của cỏc doanh nghiệp điều tra là 26897 triệu đồng nhƣng đến năm 2008 con số này chỉ cũn là 3090 triệu đồng. Tớnh theo cơ cấu ngành nghề cho thấy cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất sản phẩm nụng lõm nghiệp cú hiệu quả hơn so với năm 2007. Doanh nghiệp kinh

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên doc (Trang 68 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)