Mẫu thân trước có một đường ben

Một phần của tài liệu Giáo trình Tạo mẫu công nghiệp Trường CĐ Kinh tế (Trang 28 - 81)

- Trên mẫu thân trước có một vị trí ben , được gọi tên dựa vào vị trí chân ben

đặt trên mẫu.

Ví dụ: Ben eo, ben sườn, ben giữa thân trước, ben eo bên sườn, ben cổ, ben cổ giữa thân trước, ben đầu vai, ben giữa vai, ben nách. …Các chân ben không đặt ở vị tríđặc biệt thì gọi là pháp ben.

1.2. Mẫu thân trước có hai ben.

- Mẫu thân trước có hai vị trí ben cùng hướng đến điểm ngực. Trên thân áo đặt 2 vị trí ben được gọi tên kết hợp.

Ví dụ: Ben eo và ben giữa vai, ben eo và ben bên sườn, ben eo và ben nách, ben eo và ben cổ……

- Mẫu 2 ben thường được sử dụng nhiều hơn mẫu 1 ben, vì tạo được sự cân đối vừa vặn hơn.

Đầu vai Giữa vai Cổ Cổ giữa thân trước Giữa nách Sườn Pháp Điểm ngực Ngang ngực giữa thân trước

Pháp

Pháp

Eo

B Eo giữa

A thân trước

Hình 2.1. Vị tríđường ben của thân trước

2. Các dng sáng to từđộ rng ben

- Ngồi việc thay đổi vịtrí các đường ben trên mẫu để tạo kiểu, các đường ben còn được sử dụng khéo léo và sáng tạo để làm thay đổi dạng của y phục. Người thiết kế sử dụng độ rộng của chân ben, thay đổi cách may để tạo ra kiểu mới cho thân áo,

gồm các kiểu sau:

2.1. Ly sng: là kiểu ben được may một phần, phần còn lại ủi nếp vàđể bung tự nhiên.

2.2. Xếp ly: là một nếp gấp, không may, được giữ chắc nhờ kết hợp với các đường may

nối với các chi tiết khác.

2.3. Xoè: là trên mẫu áo cóđộ rộng ben nhưng khơng may màđể x nhằm tạo dạng mới

cho thân áo.

2.4. Nn: là khoảng rộng của ben được may rút nhún và kết nối với chi tiết tương ứng.

3. Cm ben và các dng tương ng

3.1. Cm ben

- Khoảng rộng của ben được phân chia thành 3 khoảng hoặc 4 khoảng để tạo

Phn A: Kiến thc chung v thiết kế to mu 29

- Thông thường có các dạng sau:

+ Chùm ben eo: gồm 3 ben song song cách đều nhau, nằm ở vị trí eo (hình 2.2).

+ Chùm ben vai: gồm 3 ben song song cách đều nhau, nằm ở vịtrí vai (hình 2.3).

+ Chùm ben giữa ngực thân trước: gồm 3 ben song song cách đều nhau, nằm ở vịtrí giữ ngực thân trước (hình 2.4).

Hình 2.2. Chùm ben eo

3.2. Các dạng tương ng

- Chùm ben tạo thành tia: gồm 3 ben tỏa ra, ben dài nhất đặt ở giữa 2 ben ngắn (hình 2.5).

- Chùm ben tiến lên: gồm các ben có chiều dài khác nhau, được sắp xếp từ dài

đến ngắn một cách đều đặn (hình 2.6).

Hình 2.5. Chùm ben to thành tia Hình 2.6. Chùm ben tiến lên 4. Ben song song

- Ben song song: thân trước có ben

đơi, khoảng rộng của chân ben được phân chia thành 2 khoảng đường ben song song cách đều nhau.

- Các dạng thông thường như sau: + Ben song song bên sườn: bên

đường sườn đặt 2 ben cong, song song nhau, có hướng tiến về đầu ben sườn vàđầu ben eo (hình 2.7).

+ Ben song song ở cổ: chân ben ở

tại góc cổ và đường vai, hạ cổ thấp hơn so với cổcăn bản (hình 2.8).

+ Ben song song tạo kiểu chồng khơng tay: các đường ben cong song

song vượt khỏi đầu vai. Đường cổ Hình 2.7. Ben song song

Phn A: Kiến thc chung v thiết kế to mu 31

dạng tròn, vẽ cong phối hợp với

đường cong của ben (hình 2.9).

Hình 2.8. Ben song song ti c Hình 2.9. Ben song song to kiu choàng không tay

5. Ben không đối xng

- Ben không đối xứng: là mẫu thân trước có ben đơn, chân ben nằm ở 2 vị trí

khác nhau.

- Các dạng thông thường như sau:

+Ben eo cùng bên: là cả 2 chân ben kết thúc tại eo cùng một bên, tại

điểm eo/sườn, đầu ben hướng về 2 điểm ngực (hình 2.10).

+Ben cong khơng đối xứng: là mẫu thân trước có 2 ben cong có chân ben

Hình 2.10. Ben eo khơng đối xứng Hình 2.11. Ben cong khơng đối xng

6. Ben giao nhau

- Ben giao nhau : là mẫu thân trước có ben đơn, 2 ben đơn giao nhau tại 1 điểm hoặc 1 ben đơn giao với phần nhún.

- Các dạng thông thường như sau:

+ Ben giao nhau đến eo: Trên thân trước có 2 ben giao nhau. Điểm giao nhau đặt tại đường trung tâm (hình 2.12).

+Ben giao với nhún: là trên thân trước có 1 ben đơn từđiểm ngực ngang qua thân trước, kết thúc tại sườn, trên đường may ben có kết hợp 1 phần nhún dưới chân ngực (hình 2.13).

Phn A: Kiến thc chung v thiết kế to mu 33

II. CÁC KIU DECOUP

1. Đường to kiu n hoàng c đin

- Thân áo được phân chia thành nhiều mảnh, đường rả decoup thẳng từ vai ,

đường ráp nối các mảnh được cắt loại bỏ phần vải của ben, nhờđó khi may ráp thành sản phẩm, kiểu áo tạo nét mới mà độ vừa vặn lại rất phù hợp với cơ thể (hình 2.14).

2. Đường to kiu cong

- Thân áo được phân chia thành nhiều mảnh, đường rả decoup cong từ nách ,

đường ráp nối các mảnh được cắt loại bỏ phần vải của ben, nhờ đó khi may ráp thành

sản phẩm, kiểu áo tạo nét mới màđộ vừa vặn lại rất phù hợp với cơ thể (hình 2.15).

Hình 2.14. Đường to kiu n hng cđin Hình 2.15. Đường to kiu cong

3. Các dng biến thể ca kiu decoup

Hình 2.17. Các biến th của kiu nữ hng cđin

Phn A: Kiến thc chung v thiết kế to mu 35

Hình 2.19. Các biến thể củađường to kiu cong

III. CÁC KIU PHNG 1. Khái nim

- Là kiểu phồng tạo dáng mới cho thân áo, nóđược tạo thành nhờ có thêm lượng vải. Để tạo độ phồng, cạnh của mẫu phải được gia tăng chiều dài hoặc chiều rộng.

2. Phân loi: có 3 cách gia tăng nới rộng.

- Tăng đều 2 bên là hai mặt đối của mẫu được trải bằng nhau, tăng độ phồng ở

đỉnh vàđáy (hình 2.20).

- Tăng 1 bên là một mặt của mẫu được trải để tăng độ phồng, tạo thành một dạng

cung tròn ởđỉnh vàđáy (hình 2.21).

Hình 2.21. Kiu phng (tăng 1 bên)

- Tăng không đều là một mặt của mẫu được trải ra nhiều hơn mặt kia, tạo thành

một dạng cung trịn ở đỉnh vàđáy (hình 2.22).

Hình 2.22. Kiu phng (tăng khơng đều)

3. Công thc thêm to độ phng

Để xác định lượng phồng thêm vào, phải nghiên cứu kỹ loại vải. Tùy theo loại vải mỏng hay dày mà lượng phồng thêm vào nhiều hay ít.

Ví dụ: VE = 66cm, độ phồng thêm vào có thể là:

+ Tăng gấp 1,5 lần sốđo: 66 cm + 33 cm= 99 cm. + Tăng gấp 2 lần số đo: 66 cm + 66 cm = 132 cm.

Phn A: Kiến thc chung v thiết kế to mu 37

4. Các dng thường gặp như sau

- Kiểu phồng dọc đường ben eo: là mẫu có đường ben eo giữa trung tâm tạo hình chữ V, phần nhún ở về 1 bên của chân ben (hình 2.23).

- Kiểu phồng trên ngực: là thân trước phía trên ngực cóđường tạo kiểu, may kết hợp với độ phồng nhún, phía dưới eo khơng thấy dạng phồng (hình 2.24).

- Kiểu phồng quanh nẹp cổ: là thân trước phía trên cổ có nẹp viền, may kết hợp với độ phồng nhún, phía dưới eo khơng thấy dạng phồng (hình 2.25). - Các dạng biến thể (hình 2.26). Hình 2.23. Kiu phng dc đường ben eo Hình 2.24. Kiu phng tn ngực Hình 2.25. Kiu phng quanh np c

Phn A: Kiến thc chung v thiết kế to mu 39

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II

1. Thế nào làcác kiểu đường ben? Có mấy nhóm tạo mẫu trên cơ sở đường ben? 2. Trình bày các dạng sáng tạo từđộ rộng ben?

3. Thế nào là chùm ben? Nêu các dạng chùm ben thường gặp? 4. Đường tạo kiểu nữ hoàng cổđiển, đường tạo kiểu cong là gì?

5. Trình bày khái niệm kiểu phồng? Có mấy cách gia tăng nới rộng? 6. Nêu các dạng kiểu phồng thường gặp?

Chương III: CÁC KIỂU CÁO, TAY ÁO

Trang b các kiến thc cơ bn v các kiu c áo, tay áo. Áo, tay áo. T vic kết hp nhng kiu thân áo với các kiu c áo, tay áo s to ra nhiu kiu trang phục mi l, hp thời trang. I. C ÁO KNG BÂU 1. Khái nim - Cổ áo không bâu là các kiểu cổ chỉ khoét vào thân áo, vòng cổ sẽ cặp nẹp lật ra hay bẻ vào, viền,….. *Lưu ý: những kiểu cổ nào khoét rộng hơn cổ căn bản 2cm trở lên, phải giảm vai- cổxuống 0,5 → 1cm để cổ không bị hở. 2. Mt skiểu c khơng u (hình 3.1, hình 3.2). Cổ thuyền Cổbẹt Cổ tròn Cổ trịn chữ U Hình 3.1

Cổ vuơng Cổ chữ V Cổ cao liền thân Cổtrái châu

Phn A: Nhng kỹ năng thiết kế mu cơ bn 41

II. CÁO CÓ BÂU 1. Khái nim

- Cổ áo có bâu gồm 2 phần: 1 phần được khoét vào thân và 1 kiểu bâu rời ráp vào.

- Bâu áo là phần vải bao quanh cổ, làm tách riêng phần khuôn mặt, tạo

thuận lợi cho các kiểu thiết kế. Bâu áo có thể rộng, chật, phẳng, cao và có chân hoặc khơng có chân. Mép bâu có thể tạo kiểu tròn, cong, dạng lá sen, vuông ,

nhọn …

- Mép cổ là phần của bâu được may gắn với vịng cổ. Dạng của mép cổ có thể làm bâu nằm phẳng hoặc đứng và có chân.

- Chân bâu là phần bên dưới của bâu, giúp bâu đứng theo phần gấp; được

thể hiện bằng chiều cao (khoảng cách từ mép cổ đến đường gấp bâu). Bâu và

chân bâu có thểlàm một mảnh hoặc hai mảnh riêng biệt.

2. Phân loi

- Bâu áo có 2 loại:

+ Bâu áo khơng thể chuyển đổi là khi có cài nút hay khơng thì bâu áo cũng ở n vị trí.

Vídụ: áo bâu lá sen…

+ Bâu áo có thể chuyển đổi là khi không cài , bâu áo mở bung ra nằm phẳng ngang ngực.

Vídụ: áo bâu sơ mi, áo bâu danton…

3. Mt s kiu bâu áo (hình 3.3, hình 3.4, hình 3.5)

Bâu Sơ mi Bâu Danton Bâu lá sen Bâu lãnh tụ

Bâu lọ Bâu kết nơ Bâu kết Bâu lính thủy Hình 3.4 Bâu cánh én Bâu xây Bâu xam Bâu veston Hình 3.5 III. TAY ÁO 1. Khái nim

- Tay áo là phần vải được may quanh vòng nách, tạo kiểu mới cho thân áo. - Đỉnh tay áo là đỉnh ở phần cong từ thân trước đến thân sau của tay áo. - Hạ nách là khoảng cách ở giữa từ ngang nách đến đỉnh tay áo.

- Độ cử động tay là lượng thêm vào cho phép tại ngang nách, ngang khủy

Phn A: Nhng kỹ năng thiết kế mu cơ bn 43

- Độ cầm của tay áo là độ chênh lệch giữa số đo đường cong ở đỉnh tay và

số đo vòng nách (từ 2,5cm đến 5cm).

2. Phân loi: có 2 loại

- Tay rời là phần tay áo được cắt rời và may đính vào vịng nách thân áo. Nó có

thể được thiết kế vừa với vòng nách hoặc có dún, có thể phồng ít hoặc phồng nhiều.

- Tay liền là loại tay liền với một phần hay với cả thân áo.

3. Độ dài tay áo

- Tùy theo sở thích , kiểu sản phẩm mà độ dài tay áo thay đổi (tay dài, tay

lỡ, tay ngắn, tay con…..).

4. Mt s kiu tay áo (hình 3.7, hình 3.8, hình 3.9, hình 3.10, hình 3.11, hình 3.12)

Hình 3.7. Tay thường ca tay loa Hình 3.8.Tay phng cửa tay sen

Hình 3.9. Tay thường phng cửa tay

Phn A: Nhng kỹ năng thiết kế mu cơ bn 45

Tay loa rũ Tay loa phồng Tay cánh hồng Tay La Mã

Hình 3.11

Tay liền thân Tay phồng raglan Tay raglan Tay đơi vai xệ

CÂU HỎI ƠN TP CHƯƠNG III

1. Thế nào là cổ áo có bâu?

2. Hãy phân biệt cổáo khơng bâu và cổáo có bâu? 3. Hãy phân loại cổáo có bâu?

K h oả n g cá ch từ đ ai n ẹ p c ổ đế n n gan g e o + 1 0 cm Đư ờ n g s ườ n Đ i ể m gi ữ a m ả n h c h en Đ ỉn h n g ự c G i ữ a th â n t r ư ớ c PHẦN B: PHƯƠNG PP LY MU CƠ BN TRÊN MANƠCANH Chương IV: TO MU THÂN ÁO N CƠ BN

Chương này trang b cho người hc phương pháp ly mu tn áo n cơ bản trên manơcanh; tn áo có chiu i đến eo.

I. THÂN TRƯỚC 1. Chun b vi - Bước 1: Đo dọc theo mép vải lấy số đo bằng khoảng cách từ đai nẹp cổ đến ngang eo cộng thêm 10cm. Đo ngang vải lấy số đo bằng khoảng cách

từ đường sườn thân đến giữa thân

trước + 10cm. Cắt mảnh vải theo kích thước 3545.

- Bước 2: (hình 4.1) Vẽ chiều canh sợi song song và cách mép vải 2,5cm phía trung tâm thân trước. Chia đôi

mảnh vải theo chiều ngang để vẽ đường ngực.

- Bước 3: (hình 4.2)

Khoảng cách từ đường sườn đến giữa thân trước + 10cm

Trên manơcanh xác định điểm

đỉnh ngực và ghim kim cố định. Trên

vải ghi dấu vị trí điểm đỉnh ngực tại

đường ngang ngực. Đo khoảng cách từ đỉnh ngực đến đường may sườn, cộng thêm 0.3cm để tạo độ thoải mái và xác định vị trí của đường may sườn trên đường ngang ngực. Chia

đôi khoảng cách từ đỉnh ngực đến

đường may sườn để xác định điểm giữa của mảnh chèn kiểu nữ hồng.

- Bước 4: (hình 4.3) Vẽ theo canh sợi dọc từ đỉnh ngực xuống mép vải phía dưới. Vẽ theo canh sợi dọc từ điểm giữa của Hình 4.1 Đường ngang ng ực 2,5 Hình 4.2

Đư ờ n g s ườ n Đ i ể m g i ữ a m ả n h ch en N ế p g ấ p Đ ỉn h n g ự c mảnh chèn kiểu nữ hoàng đến mép vải phía dưới. Bẻ gấp mép vải 2,5cm tại giữa thân trước. Tạo nếp gấp dọc từđỉnh ngực. 2. Ph vi lên manơcanh - Bước 1: (hình 4.4)

Ghim vải trên manơcanh tại đỉnh ngực. Vuốt êm vải xuống từ điểm ngực sao cho nếp gấp vải nằm đúng

đường giữa thân manơcanh. Ghim kim tại điểm trung tâm thân trước và điểm cổ giữa thân trước. Ghim kim tại khoảng giữa từ điểm cổ đến đường ngang ngực.

Phủ vải sao cho đường ngang ngực thẳng ngang qua trên manơcanh, vắt phần vải bên trên ngang qua vai của manơcanh. Ghim kim trên đường

ngang ngực tại khoảng giữa điểm

ngực với đường may sườn để chặn cho vải khỏi bịtrĩu xuống.

- Bước 2: (hình 4.5)

Ghim kim đường dọc mảnh chèn nữ hoàng tại đường eo, tạo 1 vết nhấn 0,15cm.

Cắt theo đường dọc (kiểu nữ

hoàng) ở mép vải dưới eo 2,5cmGhim vải vào vịtrí eo bên sườn manơ canh. - Bước 3: Giữ vải tại giữa thân trước và đường eo, sao cho canh sợi được thẳng. Đừng làm cho vải bị nhăn vặn.

Ghim kim nếp xếp ben tại eo.

Đường thẳng từ đỉnh ngực phải nằm

đúng giữa nếp xếp ben.

Ghim kim điểm eo giữa thân trước sao cho canh sợi ngang thẳng

góc với cạnh giữa ben và giữa thân

cắt 2,5

Hình 4.3

Hình 4.4

Phn B: Phương pháp ly mu cơ bn trên macanh 49

trước. Dịch chuyển 1 lượng vải về

phía đường ngang ngực và ghim kim phía dưới bầu ngực (tại giữa thân

Một phần của tài liệu Giáo trình Tạo mẫu công nghiệp Trường CĐ Kinh tế (Trang 28 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)