May đáy quần thân sau

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật may (Kỹ thuật may I, Kỹ thuật may II) (Trang 102)

I. PHƢƠNG PHÁP LẮP RÁP QUẦN ÂU NAM

3. Phƣơng pháp may

3.10. May đáy quần thân sau

- Úp hai mặt phải của đáy thân sau vào nhau thực hiện đƣờng may can rẽ cách mép

đuôi cạp 4cm (tùy theo yêu cầu) xuống tới 2/3 vịng đáy thì may đều 1cm qua tới đáy thân trƣớc và ghim kim quay lại để đáy có hai đƣờng chỉ, tạo độ bền chắc cho đáy quần. Trong quá trình may đáy, phải kéo nhẹ cho đƣờng chỉ không bị căng tức, giữ

cho đáy và lƣng không bị so le.Ủi rẽ mặt trong đáy quần cho êm phẳng.

3.11. Lấy dấu, tra passant vào thân

- Dùng phấn lấy dấu ở mặt phải thân quần vị trí gắn passant thứ nhất nằm ở ply

chính, passant thứ hai ta dùng thƣớc dây đo từ đƣờng ráp đáy thân sau đến vị trí gắn

passant có khoảng cách là 3cm. Passant thứ ba gấp đơi một phần thân quần lại, để cho

vị trí gắn passant thứ nhất trùng với vị trí gắn passant thứ hai rồi dùng phấn làm dấu

lấy điểm giữa đó là vị trí gắn passant thứ ba. Tƣơng tự cho thân còn lại ta lấy đối xứng qua bên còn lại.

- Đặt mặt phải của passant úp vào mặt phải thân quần may chặn một đầu passant

lên lƣng quần đầu còn lại bẻ gấp vào trong may mí (Hình 2.26 )

Hình 2.26. May hồn chỉnh passant

3.12. Vắt lai, vắt đuôi cạp

- Bẻ đƣờng gấp lai vào trong, dùng kim may tay lƣợc đƣờng gấp lai cho êm phẳng, vắt theo mũi hàng rào ở mặt trái thân quần.

- Dùng phấn lấy dấu ở mặt phải lƣng quần, từ đầu lƣng đo vào 2cm ta đƣợc điểm

lấy dấu thứ nhất, chia đôi bản lƣng đƣợc điểm lấy dấu thứ hai.

- Khi thùa khuy ta ngữa mặt phải lên trên, thùa theo đúng cự ply của khuy.

- Lấy dấu đính nút: Kéo khố kéo lên ta để cho thân quần êm phẳng, lấy dấu đính

nút ngay đầu khuy.

3.14. VSCN, ủi thành phẩm

- Khi cắt chỉ cắt từng phần một từ mặt trƣớc ra mặt sau, từ trên xuống dƣới, từ

ngồi vào trong và tẩy các vết bẩn cịn bám dính, tùy theo vết bẩn mà ta có dung dịch

tẩy khác nhau.

- Ủi ở mặt trƣớc và mặt sau cho các đƣờng may êm phẳng khơng nhăn, nhíu, cầm.

Gấp xếp theo ucầu kỹ thuật, đóng gói vơ bao bì.

4. u cầu kỹ thuật

- Các chi tiết, đƣờng may đảm bảo theo đúng thơng số kích thƣớc quy định.

- Lƣng quần êm phẳng, mặt trong lƣng không nhăn, vặn, đùn.

- Đầu lƣng thẳng, vuông không bai dãn, vểnh, không lè, cộm, sát, khơng nhăn

thân.

- Tra lƣng trịn đều.

- Dây passant gắn đúng vị trí, bản passant đều.

- Cửa quần êm phẳng, thẳng, không bai dãn.

- Túi xéo êm phẳng, đủ các đƣờng may, đúng vị trí.

- Miệng túi phải đối xứng.

- Dài túi khơng so le, miệng túi kín ơm sát thân quần. - Cạnh cơi vng, góc khơng xì bể, đủ đƣờng may.

- Miệng túi kín, bản cơi đều, khơng bai dãn.

- Lót túi êm phẳng.

- Các đƣờng lắp ráp êm phẳng. - Đƣờng gấp gấu thẳng đều.

- Vắt lai êm phẳng, khơng thấm mặt ngồi.

- Hai ống quần đều nhau.

- Sản phẩm hoàn tất đảm bảo thời gian và VSCN.

II. PHƢƠNG PHÁP LẮP RÁP QUẦN ÂU NỮ1. Hình dáng - cấu trúc 1. Hình dáng - cấu trúc

1.1. Hình dáng

Quần âu nữ lƣng rời, đầu lƣng trái vng, đầu lƣng phải nhọn. Thân trƣớc có hai túi ngang, thân sau có hai túi ốp và có sáu dây passant, lai quần gấp vào trong vắt

Mặt trƣớc Mặt sau

Hình 2.27 . Hình dáng quần âu nữ 1.2. Cấu trúc (Hình 2.28).

2. Quy trình may

Bƣớc 1: Cắt gọt, ủi keo, vắt sổ, lấy dấu các chi tiết bán thành phẩm. Bƣớc 2: May passant, lƣng.

Bƣớc 3: May ben thân sau, may miệng túi ốp. Bƣớc 4: Đóng túi ốp vào thân sau.

Bƣớc 5: May túi ngang.

Bƣớc 6: May và tra khoá kéo.

Bƣớc 7: Ráp dọc quần ủi rẽ và may hồn chỉnh lót túi ngang. Bƣớc 8: Lấy dấu, tra lƣng vào thân.

Bƣớc 9: May dàng quần. Bƣớc 10: May đáy quần.

Bƣớc 11: Lấy dấu, tra passant vào thân. Bƣớc 12: Vắt lai, vắt đi cạp.

Bƣớc 13: Lấy dấu thùa khuy, đính nút. Bƣớc 14: VSCN, ủi thành phẩm.

3. Phƣơng pháp may

3.1. Cắt gọt, ủi keo, vắt sổ, lấy dấu các chi tiết bán thành phẩm

3.1.1. Cắt gọt

- Lấy hai thân trƣớc mặt phải úp vào nhau so cho đều, dùng kéo cắt gọt những phần

dƣ cho hai thân bằng nhau, thân sau, các chi tiết khác thực hiện tƣơng tự sao cho đảm

bảo thơng số kích thƣớc (Hình 2.29)

Hình 2.29. Cắt gọt chi tiết bán thành phẩm

3.1.2. Lấy dấu đường may các chi tiết bán thành phẩm (Hình 2.30)

- Gấp đơi thân quần lấy đƣờng chính trung. - Lấy dấu vị trí chiết ben theo yêu cầu kỹ thuật.

- Lấy dấu đƣờng may dọc quần, dàng quần từ 1 – 1,5cm tùy theo yêu cầu.

- Đáy quần thân trƣớc từ cạnh mép vải đo vào phía trong với khoảng cách là 1cm

hoặc tùy theo yêu cầu.

- Đáy quần thân sau trên cạnh lƣng từ cạnh mép vải đo vào phía trong với khoảng

cách là 4cm xuống đáy quần là 1cm tùy theo yêu cầu.

- Lai quần thân trƣớc, thân sau từ cạnh mép vải đo lên phía trên với khoảng cách là

4cm tùy theo yêu cầu.

- Lấy dấu miệng túi trên đáp: Lấy dấu dài và ngang miệng túi lên đáp theo yêu cầu.

3.1.3. Ủi ép keo các chi tiết:

- Ủi keo vào lƣng ngoài, đặt mặt phải vải nằm dƣới mặt trái quay lên trên đặt keo

lƣng lên úp mặt có keo vào mặt trái của vải cách đều mép vải 1cm (Hình 2.31)

Hình 2.31. Ủi keo vào lưng 3.2. May passant, lưng

3.2.1. May passant

- Úp hai mặt phải của vải vào nhau may một đƣờng cách cạnh xếp đôi 1cm (tùy

bản passant), ủi rẽ đƣờng may, lộn ra mặt phải, mí hai cạnh của passant 0,1cm (Hình

2.32).

Hình 2.32. May passant

3.2.2. May lưng

- Úp hai mặt phải của lƣng mặt có keo quay lên trên may lộn lƣng cách keo 0,1cm

ở đƣờng cong lõm.Lật toàn bộ đƣờng may qua mép lƣng trong mí 0,1cm (Hình 2.33).

Hình 2.33. May lưng 3.3. May chiết ben thân sau và miệng túi ốp

- Sau khi lấy dấu xong gấp đôi mép vải lại theo đƣờng lấy dấu phấn và may từ đầu

Hình 2.34. May chiết ben thân sau

- Gấp một phần miệng túi ốp theo đƣờng đã lấy dấu, mặt phải úp vào trong, thực hiện

đƣờng may cuốn ở mặt phải cách mép theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

3.4. Đóng túi vào thân sau

- Lấy dấu định vị túi trên mặt phải thân sau theo thơng số kích thƣớc. - Đặt túi ốp đã ủi định hình lên trên mặt phải thân quần theo đúng vị trí túi.

- Tiến hành may mí xung quanh cạnh túi cách mép 0.1cm và diễu song song cách

đƣờng may mí túi 0.5cm (Hình 2.35)

Hình 2.35. Đóng túi vào thân 3.5. May túi ngang:

3.5.1. May định hình miệng túi

Hình 2.36. May định hình miệng túi

3.5.2. Cắt gọt - bấm nhảmiệng túi

- Dùng kéo cắt gọt miệng túi cách đƣờng may định hình 0,5cm (Tùy theo chất

liệu).

- Bấm nhả theo đƣờng cong miệng túi, mép bấm cách đƣờng may 0.2cm.

- Lật tồn bộ đƣờng may về phía viền mặt phải quay lên tiến hành mí cách mép 0.1cm (Hình 2.37)

Hình 2.37. Mí viền túi

3.5.3. Diễu miệng túi

- Diễu một đƣờng cách mép 0.5cm theo đƣờng cong miệng túi (Hình 2.38)

Hình 2.38. Diễu miệng túi

3.5.4. May chân viền vào lót túi - May đáp vào lót túi

- Lật thân quần sang một bên gấp viền vào phía trong lót túi, may viền túi vào lót

Hình 2.39. May chân viền vào lót túi

- May đáp vào lót: úp mặt trái của đáp vào mặt trái của lót, may theo đƣờng cong của

đáp cách mép đáp 0,5cm, may cách cạnh sƣờn của đáp từ 2 đến 3cm (tùy theo quy

cách đƣờng may dọc quần) (Hình 2.40)

Hình 2.40. May đáp vào lót túi

3.5.5. Chặn miệng túi trên

Đặt miệng túi trùng lên vị trí miệng túi đã sang dấu trên đáp túi ở mặt phải may chặn miệng túi vào đáp (Hình 2.41)

3.5.6. May lộn đáy lót túi - May căng túi

- Gập lót túi lại bề trái ra ngồi may một đƣờng xung quanh đáy lót túi, cách mép

đáy túi 0,5cm cách cạnh sƣờn lót túi 2 đến 3cm (tuỳ theo quy cách đƣờng may dọc quần). Sau đó lộn đáy túi sang mặt phải (Hình 2.42)

Hình 2.42. May lộn đáy lót túi

- May căng túi: Lấy một miếng vải thẳng gấp một cạnh vào trong may một đƣờng

0,5cm, úp mặt phải căng túi vào mặt phải lót túi thực hiện đƣờng may can lật cách mép

0,5cm mặt phải mí một đƣờng cách mép 0.1cm (Hình 2.42).

- Vuốt êm phẳng thân quần, lót túi, may một đƣờng sát mép đáy thân trƣớc cắt gọt

phần vải dƣ của căng túi.

Hình 2.43. May căng túi 3.6. May và tra khoá kéo

- Lấy dấu chiều dài baghết trên hai thân quần. Đặt dây kéo lên trên baghết đôi may

một đƣờng cách mép vải 0,5cm. Úp mặt phải baghết đơn vào mặt phải thân quần bên trái thực hiện đƣờng may can lật cách mép vải theo dấu phấn, lật đƣờng may về phía baghết may mí cách mép 0,1cm, ủi cho baghết êm phẳng vào mặt trái thân quần (Hình

Hình 2.44. May baghết đơn vào thân trước trái

- Lấy độ chồm baghết phía trên lƣng 1cm, phía dƣới đáy 0,5cm. Đặt hai mặt phải

thân trƣớc úp nhau may một phần đáy thân trƣớc theo dấu phấn. Bẻ gấp cạnh thân quần phải theo đƣờng lấy dấu mí 0,1cm vào cạnh dây kéo. Úp hai mặt phải của thân trƣớc vào nhau may cạnh dây kéo còn lại vào ba ghết đơn sao cho hai thân trƣớc giao

nhau đúng độ chồm. Dùng rập thành phẩm baghết đặt lên cạnh cửa quần bên trái và

diễu theo rập (Hình 2.45)

Hình 2.45. Diễuba ghết 3.7. Ráp dọc quần ủi rẽ và may hồn chỉnh lót túi ngang

- Úp hai mặt phải của thân trƣớc và thân sau sao cho hai mép vải bằng nhau thực

hiện đƣờng may can rẽ cách mép theo đƣờng dọc quần đã sang dấu.

- Ủi rẽ đƣờng may, gấp mép cạnh lót túi vào dọc quần thân sau may mí 0,1cm.

May mí đáy túi, tách thân và lót ra may mí 0,1cm lên đáy lót túi khơng dính thân quần.

Hình 2.46. May hồn chỉnh lót túi 3.8. Lấy dấu, tra lưng vào thân

- Úp mặt phải của lƣng vào mặt phải của thân quần sao cho cạnh lƣng và thân quần

bằng nhau may cách keo 0,1cm. Gấp mặt phải lƣng trong và lƣng ngồi úp vào nhau

phía đầu lƣng, may lộn đầu lƣng theo đƣờng định hình của keo, may cách keo 0,1cm.

- Gấp mép cạnh dƣới lƣng trong che kín đƣờng tra lƣng rồi tiến hành may mí và diễu xung quanh lƣng (Hình 2.47)

Hình 2.47. Diễu ba ghết 3.9. May dàng quần

- Úp mặt phải thân trƣớc vào mặt phải thân sau, sao cho hai mép vải sát nhau thực hiện đƣờng may can rẽ cách mép theo đƣờng sang dấu. Khi may ta kéo lớp vải dƣới cho trùng các dấu bấm để đƣờng may không bị nhăn. Ủi rẽ đƣờng may dàng quần về hai bên thân quần.

3.10. May đáy quần thân sau

- Úp hai mặt phải của đáy thân sau vào nhau thực hiện đƣờng may can rẽ cách mép

đuôi cạp 4cm (tùy theo yêu cầu) xuống tới 2/3 vịng đáy thì may đều 1cm qua tới đáy thân trƣớc và ghim kim quay lại để đáy có hai đƣờng chỉ, tạo độ bền chắc cho đáy quần. Trong quá trình may đáy, phải kéo nhẹ cho đƣờng chỉ không bị căng tức, giữ cho đáy và lƣng không bị so le.

- Dùng phấn lấy dấu ở mặt phải thân quần vị trí gắn passant thứ nhất nằm ở ply

chính, passant thứ hai ta dùng thƣớc dây đo từ đƣờng ráp đáy thân sau đến vị trí gắn

passant có khoảng cách là 3cm, passant thứ ba gấp đôi một phần thân quần lại, để cho vị trí gắn passant thứ nhất trùng với vị trí gắn passant thứ hai rồi dùng phấn làm dấu lấy điểm giữa đó là vị trí gắn passant thứ ba. Tƣơng tự cho thân cịn lại ta lấy đối xứng qua bên còn lại.

- Đặt mặt phải của passant úp vào mặt phải thân quần may chặn một đầu passant

lên lƣng quần đầu còn lại bẻ gấp vào trong may mí (Hình 2.48).

Hình 2.48. May hồn chỉnh passant 3.12. Vắt lai, vắt đuôi cạp

- Bẻ đƣờng gấp lai vào trong, dùng kim may tay lƣợc đƣờng gấp lai cho êm phẳng,

vắt theo mũi hàng rào ở mặt trái thân quần.

- Bẻ gấp đƣờng đuôi cạp vào trong dùng kim may tay may tiến tới từng mũi dấu chỉ vào bên trong, may ở mặt trái lƣng.

3.13. Thùa khuy, đính nút

- Dùng phấn lấy dấu ở mặt phải lƣng quần, từ đầu lƣng đo vào 2cm ta đƣợc điểm lấy dấu thứ nhất, chia đôi bản lƣng đƣợc điểm lấy dấu thứ hai.

- Khi thùa khuy ta ngữa mặt phải lên trên, thùa theo đúng cự ply của khuy.

- Lấy dấu đính nút: Kéo dây kéo lên ta để cho thân quần êm phẳng, lấy dấu đính nút ngay đầu khuy.

3.14. VSCN, ủi thành phẩm

- Khi cắt chỉ cắt từng phần một từ mặt trƣớc ra mặt sau, từ trên xuống dƣới, từ ngồi vào trong và tẩy các vết bẩn cịn bám dính, tùy theo vết bẩn mà ta có dung dịch tẩy khác nhau.

4. Yêu cầu kỹ thuật

- Lƣng quần êm phẳng, đúng thơng số kích thƣớc. - Đầu lƣng thẳng, vuông không bai dãn.

- Mặt trong lƣng khơng nhăn, vặn. - Tra lƣng trịn đều, khơng nhăn thân.

- Dây passant gắn đúng vị trí, bản passant đều. - Cửa quần êm phẳng, không bai dãn.

- Miệng túi ngang tròn làn, đủ các đƣờng may, đúng vị trí. - Hai bên túi ốp đối xứng, bằng nhau.

- Các đƣờng lắp ráp êm phẳng. - Đƣờng gấp gấu thẳng đều.

- Vắt lai êm phẳng, khơng thấm mặt ngồi. - Hai ống quần bằng nhau.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG II

Câu 1: Nêu cấu trúc, quy trình may và yêu cầu kỹ thuật của quần âu nam.

Câu 2: Sƣu tầm 1 mẫu quần âu nam biến kiểu nêu cấu trúc và xây dựng quy trình may.

Câu 3: Nêu cấu trúc, quy trình may và yêu cầu kỹ thuật của quần âu nữ.

Chƣơng III

PHƢƠNG PHÁP LẮP RÁP ÁO JAC KET

Chương III giúp người học phân tích được hình dáng, cấu trúc, quy trình may, phương pháp may và yêu cầu kỹ thuật của các dạng áo jacket. Qua đó người học thể xây dựng được tiêu chuẩn kỹ thuật may cho sản phẩm áo jacket.

I. PHƢƠNG PHÁP LẮP RÁP ÁO JAC KET MỘT LỚP1. Hình dáng - cấu trúc 1. Hình dáng - cấu trúc

1.1. Hình dáng

Áo Jacket một lớp cổ bẻ có bo lai, tay thƣờng cửa tay gấp vào trong may diễu. Hai bên thân trƣớc có rã đề cúp ngực và có hai túi mổ cơi, thân sau có rã đơ (hình 3.1)

Mặt trƣớc Mặt sau

Hình 3.1. Hình dáng áo Jacket một lớp 1.2. Cấu trúc (hình 3.2)

2. Quy trình may

Bƣớc 1: Ép keo vào các chi tiết và lấy dấu đƣờng may.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật may (Kỹ thuật may I, Kỹ thuật may II) (Trang 102)