của hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm của tác giả (Kiểu đề minh họa của bộ GD & ĐT năm 2019)
a, Phương pháp chung
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và các chi tiết cần phân tích/ cảm nhận liên quan đến hình tượng nghệ thuật, các vấn đề liên quan đến yêu cầu của đề.
* Thân bài
– Bước 1: Một vài thơng tin khái qt mang tính lí luận về chi tiết nghệ thuật trong văn bản tự sự.
– Bước 2: Lần lượt phân tích, cảm nhận về các chi tiết nghệ thuật theo định hướng:
+ Vài nét về hoàn cảnh dẫn đến sự xuất hiện của chi tiết nghệ thuật. + Phân tích/ cảm nhận chi tiết nghệ thuật trong mối quan hệ với:
+ Các phương diện nghệ thuật khác của tác phẩm (cốt truyện, tình huống, nhân vật, kết cấu…).
+ Tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
Bước 3: Ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật trong quan hệ với nhân vật hoặc tư tưởng chủ đề của văn bản tự sự.
* Kết bài: Đánh giá khái quát về các chi tiết nghệ thuật làm rõ cho hình tượng ghệ thuật, gợi mở cảm xúc từ phía người đọc.
b, Ví dụ minh họa
Khi khắc họa chân dung nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài , nhà văn Tơ Hồi viết “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào
đĩa đèn cho sáng”. Mỗi đêm mùa đông trên núi cao:“Mị đã dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần”.
(Vợ chồng A Phủ - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.8 và tr.13)
Phân tích nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật tấm lịng của nhà văn dành cho nhân vật.
Gợi ý: * Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nêu vấn đề nghị luận
* Thân bài