Tăng cường phối hợp giữa Viện Kiểm sát nhân dân và các cơ quan tiến hành tố tụng, các cơ quan có liên quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực hành quyền công tố đối với tội giết người từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai (Trang 61 - 62)

- Ở gian đoạn xét xử, Điều 285 BLTTHS quy định trước khi mở phiên toà cũng như tại phiên tòa, Kiểm sát viên có thể xem xét rút một phần hay

3.2.4 Tăng cường phối hợp giữa Viện Kiểm sát nhân dân và các cơ quan tiến hành tố tụng, các cơ quan có liên quan

quan tiến hành tố tụng, các cơ quan có liên quan

nhau và cũng có một số quyền năng độc lập theo yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay. Cả 3 cơ quan này đều có cùng mục đích đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân, bảo vệ công lý. Do vậy, quan hệ phối hợp tốt, có hiệu quả sẽ góp phần hồn thành nhiệm vụ là yêu cầu rất quan trọng.

- Việc phối hợp, trước hết phải đảm bảo nguyên tắc phải trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành theo luật định, nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật được nghiêm chỉnh và thống nhất. Trong quan hệ với CQĐT phải nhận thức đầy đủ quan hệ giữa VKSND và CQĐT là quan hệ "phối hợp và chế ước".

Để việc phối hợp thuận lợi, VKS cần chủ trì đấu mối với các cơ quan để xây dựng Quy chế phối hợp liên ngành trong hoạt động TTHS. Quy chế này không nên nhắc lại những nội dung mà BLTTHS đã quy định rõ ràng, hoặc những vấn đề mà Liên ngành Trung ương đã có hướng dẫn mà nên tập trung quy định về những nội dung cịn gặp nhiều vướng mắc ở cấp mình. Ví dụ quy định về cách thức VKS tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm từ CQĐT, các biện pháp phối hợp để giải quyết tố giác, tin báo tội phạm; quy định về việc kiểm tra liên ngành; quy định khi nào cần họp hai ngành, ba ngành để bàn về việc giải quyết vụ án; quy định về giao ban định kỳ giữa ba ngành.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực hành quyền công tố đối với tội giết người từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)