CHƯƠNG 4 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.2 Một vài kiến nghị nhằm hồn thiên quy trình kiểm toán các khoản ƯTKT tạ
4.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
4.2.2.1. Kiến nghị chung:
¾ Về việc thực hiện thử nghiệm cơ bản
Bên cạnh những thử nghiệm chi tiết số dư và thử nghiệm chi tiết các nghiệp vụ, KTV cần chú trọng hơn nữa việc thực hiện các thủ tục phân tích, vì việc thực hiện này góp phần làm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan tới cơ sở dẫn liệu của BCTC. Khi thực hiện các thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm tốn thu thập những bằng chứng về tính thích hợp chung của số liệu, thơng tin cần kiểm tra...Có thể tiến hành thực hiện so sánh các chỉ tiêu giữa DN với trung bình ngành, để thấy tình hình tài chính của DN, hiệu quả sản xuất kinh doanh so với trung bình ngành có hiệu quả khơng.
SVTH: Trần Thị Đoan Trâm 62
¾ Về việc chọn mẫu
KTV cần chọn mẫu theo những tính tốn xác định cỡ mẫu ở phần lập kế hoạch, hạn chế việc lấy mẫu theo ngẫu nhiên hoặc theo sự định lượng mang tính chủ quan của các KTV. Để thiết kế được một chương trình lấy mẫu hữu hiệu đại diện cho tổng thể, công ty nên thiết kế dựa vào chuẩn mực VAS 530 – lấy mẫu kiểm toán và các thử nghiệm khác.
¾ Về việc thu thập bằng chứng
Hầu như các bằng chứng để chứng minh cho các ƯTKT thường khó thu thập, và
tính thuyết phục cũng kém hơn so với các khoản mục khác trên BCTC. Chính vì vậy, trong q trình thu thập bằng chứng liên quan tới các khoản ƯTKT, KTV nên kết hợp nhiều phương pháp thu thập bằng chứng như: Kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận , tính tốn...Tùy theo từng cơ sở dẫn liệu và thời gian thu thập mà KTV sử dụng linh hoạt các phương pháp trên. Đặc biệt, trường hợp xem xét các ƯTKT phức tạp có liên quan đến kĩ thuật chuyên ngành, KTV nên sử dụng tư liệu có liên quan, và hỏi ý kiến của chuyên gia. Nên tránh việc sử dụng phương pháp thu thập bằng chứng theo kiểu phỏng vấn.
¾ Về việc tổng hợp tất cả các khoản ước tính kế tốn và xem xét ảnh
hưởng tới BCTC
Nhìn chung, cơng ty mới chỉ xem xét được ảnh hưởng riêng từng khoản ƯTKT lên BCTC, mà chưa tổng hợp được vai trò và ảnh hưởng của chung tất cả các khoản
ƯTKT. Xét riêng từng khoản ƯTKT, sai sót có thể là khơng trọng yếu và khơng ảnh
hưởng tới tính trung thực và hợp lý của BCTC. Tuy nhiên, khi tổng hợp sai sót của tất cả các khoản ƯTKT lại có thể tạo thành sai sót trọng yếu. ảnh hưởng tới tính trung
thực hợp lý của BCTC.
Do đó, cơng ty tổng hợp tất cả các khoản ƯTKT được lập tại đơn vị, tính tỷ lệ
phần trăm các khoản ƯTKT so với tổng tài sản Với công việc tổng hợp này, sẽ giúp
KTV đánh giá tầm quan trọng, và mức độ ảnh hưởng của các khoản ƯTKT lên BCTC. KTV có thể tiến hành tính tỷ lệ phần trăm của từng khoản ƯTKT trên tổng các khoản ước tính. Thơng qua thủ tục này, KTV có thể nhận ra những khoản ƯTKT náo chiếm tỷ trọng lớn, nhằm tập trung thu thập bằng chứng, tìm hiểu tính trung thực hợp lý trong việc lập các khoản ước tính đó. Hơn nữa, khi tổng hợp sai sót của tất cả các khoản ƯTKT, nếu lớn hơn mức trọng yếu, KTV sẽ yêu cầu khách hàng điều chỉnh một số khoản ước tính nhằm đảm báo sai sót khơng trọng yếu và khơng ảnh hưởng đến
BCTC. Những điều chỉnh sẽ tập trung ở những khoản ước tính chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các khoản ƯTKT.
¾ Về việc nâng cao năng lực KTV
Cơng việc của một KTV ln địi hỏi tính xét đốn mang tính nghề nghiệp cao, để giảm rủi ro trong q trình kiểm tốn, thì địi hỏi KTV phải không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn của cá nhân, trao dồi thêm những kinh nghiệm thực tế, và cập nhật liên tục những thay đổi trong các chính sách liên quan đến nghề nghiệp chun mơn
SVTH: Trần Thị Đoan Trâm 63
4.2.2.2. Kiến nghị cho việc thực hiện quy trình kiểm tốn các khoản ƯTKT.
¾ Đối với việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi
Kiểm tốn viên nên chú trọng hơn việc kiểm tra việc trả tiền sau ngày kết thúc niên độ, để thu thập bằng chứng về khả năng thanh toán của khách hàng, hay giá trị
thuần có thể thực hiện được của các khoản nợ phải thu, xem liệu có khoản nợ phải thu nào đơn vị bỏ sót khơng lập dự phịng hay khơng.
Một mặt, kiểm toán viên cần kiểm tra khả năng thanh toán nợ của các con nợ của doanh nghiệp bằng cách thu thập các thơng tin trên Internet, báo chí, truyền hình, tính tốn các chỉ tiêu để phân tích khả năng thanh toán nợ của các đối tượng là các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Nếu phát hiện ra đối tượng có dấu hiệu khó có khả năng thanh toán nợ cho doanh nghiệp, cần yêu cầu đơn vị phải lập dự phòng cho các khoản nợ này.
KTV cần xem xét các khoản nợ này có được thu hồi lại hay chưa, có khả năng khoản nợ này đã được hoàn trả nhưng nhân viên thu nợ chưa giao nộp lại cho công ty. Do khơng có biên bản xác nhận cơng nợ của các khoản nợ phải thu khó địi vào thời
điểm cuối năm 200N, nên KTV khơng thể đánh giá được tính hiện hữu của khoản nợ
phải thu khó địi này. Nếu cần thiết, KTV có thể tiến hành trực tiếp gửi thư xác nhận
để đánh giá tính hiện hữu của các khoản nợ này.
Đồng thời, KTV nên chú ý đến việc xem xét các khoản nợ phải thu khó địi cần
xóa sổ. Đây là một thử nghiệm chi tiết mà hầu như KTV thường rất ít chú trọng đến. ¾ Đối với chi phí phải trả
Kiểm toán viên nên chú trọng hơn nữa vào cơ sở dẫn liệu tính đầy đủ của khoản
ƯTKT này. Vì hầu như, KTV chỉ tập trung tìm hiểu, đánh giá xem khoản trích lập của đơn vị đã đúng, hợp lý chưa, nhưng khơng để ý đến tính đầy đủ. Vì hồn tồn có thể
có trường hợp đơn vị trích thiếu.
¾ Đối với khoản mục chi phí khấu hao
Nhận thấy, cơng tác kiểm tốn khấu hao tài sản cố định do cơng ty kiểm tốn Immanuel thực hiện tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, việc kiểm toán viên lập Bảng tính
khấu hao tài sản cố định trong năm để so sánh với đơn vị còn hạn chế. Đó là việc kiểm tốn viên lấy tên tài sản từ file excel của khách hàng cung cấp để làm dữ liệu tính khấu hao. Bởi vì tên tài sản có trong Bảng trích khấu hao của đơn vị chưa chắc đã hiện hữu tại đơn vị. Do đó, mục tiêu về sự hiện hữu của tài sản cố định được trích khấu hao
chưa được đảm bảo.
Người viết xin được đề xuất phương pháp kiểm tra sự tồn tại của tài sản cố định như sau:
Nếu đây là năm đầu tiên công ty kiểm tốn kiểm tra cho đơn vị, thì KTV nên bố trí thời gian, nhân lực tham gia kiểm kê tài sản cố định cuối kỳ cùng với đơn vị.
SVTH: Trần Thị Đoan Trâm 64
Đối với mỗi tài sản cố định được kiểm kê, KTV cũng đồng thời kiểm tra hồ sơ tài sản
cố định để xác minh quyền kiểm soát của đơn vị đối với tài sản đó vì có thể có tài sản cố định của đơn vị nhưng lại không thuộc quyền kiểm soát của đơn vị. Tuy nhiên, chỉ tham gia kiểm kê tài sản cố định cuối kỳ thì chưa đủ căn cứ để tính khấu hao tài sản cố
định trích vào chi phí trong kỳ. KTV cần trừ đi các tài sản cố định tăng trong kỳ căn cứ
vào Biên bản bàn giao tài sản cố định trong kỳ và cộng thêm các tài sản cố định giảm trong kỳ căn cứ vào Biên bản thanh lý, nhượng bán tài sản cố định trong kỳ để suy ra tài sản cố định đầu kỳ.
Nếu đây là năm kiểm toán từ năm thứ hai trở đi thì cơng việc kiểm tra sự tồn tại của tài sản cố định đầu kỳ khơng cần thiết vì KTV đã kiểm kê tài sản cố định cuối năm trước. Như vậy, mục tiêu kiểm tra sự tồn tại của tài sản cố định được trích
khấu hao trong kỳ trở nên đơn giản hơn. KTV chỉ cần kiểm tra các tài sản cố định tăng trong kỳ bằng cách kiểm tra trực tiếp tại bộ phận sử dụng đồng thời kiểm tra hồ sơ tài sản cố định, biên bản bàn giao tài sản cố định để xác minh quyền kiểm soát của đơn vị
đối với những tài sản này. Ngoài ra, KTV cần kiểm tra tất cả các Biên bản thanh lý,
nhượng bán tài sản cố định trong kỳ để xác định mức khấu hao tài sản cố định giảm trong kỳ và xem xét liệu có tài sản cố định nào giảm trong kỳ nhưng đơn vị vẫn tiếp tục trích khấu hao cho đến cuối kỳ hay không. Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm tra như trên, kết hợp với những công việc kiểm tra khác. KTV tiến hành lập Bảng trích khấu hao tài sản cố định từ kết quả đã kiểm tra và tiến hành đối chiếu với đơn vị.
SVTH: Trần Thị Đoan Trâm 65 KẾT LUẬN
Các khoản ƯTKT thật sự là những chỉ tiêu hết sức nhạy cảm, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng, đặc biệt dễ xảy ra sai sót. Chính vì vậy, kiểm tốn các khoản ƯTKT là một cơng việc quan trọng, và địi hỏi tính thận trọng , tính hồi nghi nghề nghiệp cao nhất của KTV. Điểm cần lưu ý trong quá trình kiểm toán là xem xét cách đánh giá bằng chứng, các cơ sở dùng để lập ước tính. Đồng thời, KTV phải đánh giá tính hợp lý của các cơ sở trích lập, cũng như tính phù hợp với quy định chung của Bộ tài chính, và phải phù hợp với tình hình sản xuất chung, kinh doanh của mỗi đơn vị.
Chính vì sức ép từ phía các cổ đơng, cũng như từ nhiều yếu tố ngoại tác từ môi trường kinh tế bên ngoài. Đây cũng là lý do tại sao, hầu như các nhà quản lý dựa vào những chỉ tiêu này, để xử lý theo hướng có lợi cho các DN. Chính vì vậy, vấn đề xem xét những yếu tố biến động từ môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến các khoản ƯTKT là điều không thể bỏ qua.
Do bản chất chủ quan, KTV nên giữ thái độ hoài nghi nghề nghiệp, thận trọng hơn khi kiểm tra các khoản ƯTKT, đặc biệt là các khoản ước tính phức tạp địi hỏi
nhiều xét đốn và kinh nghiệm thực tế. Các khoản ƯTKT ln được kiểm tra đi kèm với các khoản mục có liên quan, và có sự phối hợp với nhau giữa các KTV thực hiện các phần hành khác nhau. Bên cạnh đó, KTV có thể kiểm tra các khoản mục ước tính kèm với thuế để đánh giá được đơn vị có hành vi trốn thuế hay khơng. Đặc biệt là các khoản chi phí trả trước. KTV phải lưu ý hơn khi kiểm khoản mục này và phải đảm bảo khoản chi phí trả trước phù hợp với các doanh thu được ghi nhận trong kỳ, tránh ghi nhận doanh thu nhưng khơng tập hợp đủ chi phí, làm tăng lợi nhuận trong kỳ. KTV phải đảm bảo cơ sở dẫn liệu của các khoản mục liên quan đến các ƯTKT là trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu thì mới đảm bảo được tính đầy đủ và phù hợp cho các khoản ƯTKT.
Ngành kiểm toán Việt Nam tuy chỉ mới thật sự được phổ biến trong thời gian gần
đây, nhưng đã có những bước tiến mạnh mẽ, không ngừng phát triển đáp ứng nhu cầu
xã hội. Song song đó, sự bổ sung của các chuẩn mực, chế độ kế toán kiểm toán hiện hành đã tạo thêm nhiều thuận lợi để hồn thiện cơng tác kiểm tốn.
Một lần nữa, em xin gửi lời cám ơn chân thành, cùng lời chúc sức khỏe đến tất cả các quý thầy cô, cùng các anh chị tại công ty thực tập.
SVTH: Trần Thị Đoan Trâm 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Sách
- Nguyễn Việt Hưng và Phạm Quang Huy (2008), Hệ thống văn bản về chế độ kiểm toán hiện hành, NXB Thống Kê
- Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh (2009), Chế độ kế tốn doanh nghiệp & Chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Lao Động
- Trường Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh (2009), Kiểm toán, Tái bản lần thứ 6, NXB Lao Động Xã hội
• Bài báo trên Internet
- “Đơi điều về các ước tính kế tốn trong báo cáo tài chính”, Tạp chí kế tốn, truy cập tại địa chỉ www.Tapchiketoan.com.vn, ngày 10/03/2012
- Trần Đức Nam, “Khái niệm ước tính kế tốn”, truy cập tại địa chỉ
www.ketoantruong.com.vn ngày 15/3/2012
- Th.S Chúc Anh Tú (08/04/2009), “Kiểm tốn các khoản ước tính”, Tạp chí kế tốn, truy cập tại địa chỉ www.Tapchiketoan.com.vn ngày 15/3/2012
SVTH: Trần Thị Đoan Trâm 68
Phụ lục 1: Chương trình kiểm tốn các khoản phải thu tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Immanuel.
D330 Tên Ngày
Tên khách hàng: Người thực
hiện
Ngày khóa sổ: Người sốt
xét 1
Nội dung: CÁC KHOẢN PHẢI THU KH NGẮN/ DÀI HẠN
Người soát
xét 2
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo tất cả khoản phải thu KH ngắn hạn/dài hạn là có thực; thuộc quyền sở hữu
của DN; được hạch tốn đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và đánh giá theo giá trị
thuần; và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toán Người thực hiện Tham chiếu Đúng niên độ Trình bày phù hợp Có thực C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung 1
Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
2
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với
BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
SVTH: Trần Thị Đoan Trâm 69
1
So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dư dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của
doanh thu thuần, dự phịng phải thu khó đòi giữa hai năm.
2
So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có)
III. Kiểm tra chi tiết
1
Thu thập bảng kê chi tiết số dư cuối kỳ các khoản phải thu theo từng khách hàng và đối chiếu tổng số phải thu với Bảng CĐKT và so sánh với năm trước.Xem lướt qua Bảng kê chi tiết để xem có các khoản mục bất thường không? (số dư lớn, các bên liên quan, nợ quá hạn, khơng có khả năng thu hồi, các khoản nợ phải thu không phải là phải thu từ KH,...)
2 Gửi thư xác nhận và thủ tục thay thế:
2.1
Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu cho các đối tượng cần xác nhận nợ. Lập bảng tổng hợp theo dõi thư xác nhận và đối chiếu số được xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác
định nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
2.2 Gửi thư xác nhận lần thứ 2 nếu không nhận được hồi đáp.
2.3
Trường hợp không trả lời, thực hiện các thủ tục thay thế như: kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc năm hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao
hàng, ...) trong năm.
3
Đọc lướt Sổ Cái để phát hiện những nghiệp vụ bất thường về
giá trị, về tài khoản đối ứng hoặc về bản chất nghiệp vụ.
Kiểm tra đến chứng từ gốc (nếu cần).
4 Kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó địi và chi phí dự