các năm 2010-2012 của SaigonPetro
ĐVT: %
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tỳ số lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay so với
tổng tài sản 22,88% 4,86% 16,23%
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) 17,24% 2,85% 9,50 %
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
(ROE) 6,96% 10,35% 36,13%
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 2,45% 0,58% 1,67%
Tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay so với tổng tài sản hay còn gọi là tỷ số sức sinh lợi căn bản: phản ánh khả năng sinh lợi trƣớc thuế và lãi của công ty, cho biết cứ mỗi 100 đồng tài sản của công ty tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
trƣớc thuế và lãi vay. Nhìn chung, qua 3 năm, tỷ số này đối với công ty đều dƣơng, chứng tỏ công ty làm ăn hiệu quả. Năm 2010, bình quân cứ mổi 100 đồng tài sản công ty tạo ra đƣợc 22,88 đồng lợi nhuận, tƣơng tự nhƣ vậy, năm 2011 là 4,86 đồng và năm 2012 là 16,23 đồng. Ở năm 2011, có sự suy giảm bởi vì năm này cơng ty kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Bởi vì cơng ty thuộc lĩnh
vực cơng ty sản xuất nên tỷ số này thƣờng rất cao.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA): dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi
trên mỗi đồng tài sản của cơng ty. Tỷ số này cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho cổ đông. Năm 2010,
bình quân cứ mổi 100 đồng tài sản công ty tạo ra đƣợc 17,24 đồng lợi nhuận
dành cho cổ đông, tƣơng tự nhƣ vậy, năm 2011 là 2,85 đồng và năm 2012 là
9,50 đồng. So sánh với lãi suất cho vay của ngân hàng trong 3 năm 2010, 2011, 2012 lần lƣợt là 16%, 18,3% và 11%, cho thấy ROA của công ty tƣơng đối tốt.
Điều này chứng tỏ cơng ty làm ăn có lời.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): dùng để đo lƣờng khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông. ROE cho biết bình quân mỗi 100
đồng VCSH của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đơng. Năm 2010, bình qn cứ mổi 100 đồng VCSH công ty tạo ra đƣợc 6,96 đồng
48
đồng. Một trong những tiêu chí đánh giá cơng ty có đủ năng lực tài chính theo
tiêu chuẩn quốc tết hay không, là chỉ tiêu ROE phải đạt mức tối tiểu 15%, nhƣ vậy, năm 2010 và năm 2011, chỉ tiêu ROE của công ty thấp hơn mức tiêu chuẩn (tƣơng ứng với 6,96% và 10,35%) thì năm 2012 chỉ tiêu ROE đều đạt
yêu cầu. Ngoài ra, khi ta so sánh ROA và ROE qua 3 năm, ta thấy ROE luôn luôn lớn hơn ROA, điều này chứng tỏđịn bẩy tài chính của cơng ty đã có tác
dụng tích cực, nghĩa là cơng ty đã thành công trong việc huy động vốn của cổ
đông để kiếm lợi nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho
các cổ đông.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS): phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết 100 đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận.
Năm 2010, bình quân cứ mổi 100 đồng doanh thu công ty tạo ra đƣợc 2,45 đồng lợi nhuận, tƣơng tự nhƣ vậy, năm 2011 là 0,58 đồng và năm 2012 là 1,67 đồng. Nhìn chung, qua 3 năm cơng ty đều làm ăn có hiệu quả.
Nhận xét: Qua 3 năm 2010-2012, công ty đều làm ăn hiệu quả, ROA và ROS thì thể hiện tốt.
3.2.5 Phân tích Dupont:
Dựa vào mơ hình Dupont có thể phân tích đƣợc sự ảnh hƣởng , đánh giá tác động của từng yếu tố lên kết quả cuối cùng bằng cách tách tỷ số phản ánh mức sinh lời của công ty là ROA thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ với nhau.
Mơ hình Dupont có dạng nhƣ sau:
ROE = Lợi nhuDoanh thuận sau thuế × Tài sản bình quânDoanh thu × Vốn chTài sản bình qnủ sở hữu bình quân
Hay ROE = ROA × Tài sản bình quân VCSH bình quân
Áp dụng mơ hình này vào số liệu của cơng ty SaigonPetro, ta có:
ROE năm 2010 = 17,22% × 2.266.325
5.615.915
6,89% = 17,22% × 0,40
ROE năm 2011 = 2,82% × 3.504.377963.674
49
ROE năm 2012 = 9,52% × 3.817.3351.004.239
36,17% = 9,52% × 3,80
Nhìn chung, tình hình ROE của công ty tăng dần trong 3 năm. Năm 2011, ROE của công ty tăng từ 6,89% năm 2010 lên 10,26% chủ yếu là lo tỷ số Tài sản bình quân
VCSH bình quân
tăng mạnh từ 0,40 lên 3,64 mặc dù ROA của công ty trong giai đoạn này giảm mạnh từ
17,22% xuống cịn 2,82%. Sang năm 2012, ROE của cơng ty tăng lên 36,17% chủ yếu do
ROA tăng cao, từ 2,82% năm 2011 lên 9,52% năm 2012.
Để tìm hiểu sâu hơn, ta đi vào phân tích ROA của cơng ty.
ROA = Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu × Tài sản bình quânDoan h thu
Áp dụng vào số liệu của công ty SaigonPetro:
ROA năm 2010 = 390.800 15.931.493 × 15.931.4932.266.325 17,22% = 2,45% × 7,03 ROA năm 2011 = 17.080.30599.771 × 17.080.3053.504.377 2,82% = 0,58% × 4,87 ROA năm 2012 = 362.810 21.756.129 × 21.756.1293.817.335 9,52% = 1,67% × 5,70
50
Hình 3.6 Phân tích Dupont qua 3 năm 2010-2012
Lợi nhuận/ Doanh thu
Năm 2010 = 2,45% Năm 2011 = 0,58% Năm 2012 = 1,67% Doanh thu/ Tổng TS Năm 2010 = 7,03 Năm 2011 = 4,87 Năm 2012 = 5,70 Lợi nhuận ròng Năm 2010 = 390.800 Năm 2011 = 99.711 Năm 2012 = 362.810
Doanh thu thuần
Năm 2010 = 15.931.493 Năm 2011 = 17.080.305 Năm 2012 = 21.756.129
Doanh thu thuần
Năm 2010 = 15.931.493 Năm 2011 = 17.080.305 Năm 2012 = 21.756.129 Tổng tài sản bình quân Năm 2010 = 2.266.324,5 Năm 2011 = 3.504.376,5 Năm 2012 = 3.817.334,5 Tổng chi phí Năm 2010 = 15.687.819 Năm 2011 = 17.142.035 Năm 2012 = 21.569.786 Chi phí tài chính Năm 2010 = 84.912 Năm 2011 = 142.980 Năm 2012 = 18.317 Chi phí bán hàng Năm 2010 = 176.808 Năm 2011 = 161.034 Năm 2012 = 214.056 Thuế thu nhập Năm 2010 = 127.718 Năm 2011 = 27.471 Năm 2012 = 113.069 Tổng doanh thu Năm 2010 = 16.078.621 Năm 2011 = 17.241.748 Năm 2012 = 21.933.143 GVHB Năm 2010 = 15.256.564 Năm 2011 = 16.771.855 Năm 2012 = 21.177.497 Chi phí QLDN Năm 2010 = 37.608 Năm 2011 = 37.444 Năm 2012 = 46.597 CP khác Năm 2010 = 4.209 Năm 2011 = 1.251 Năm 2012 = 250 TSNH bình quân Năm 2010 = 2.266.324,5 Năm 2011 = 2.615.769,5 Năm 2012 = 2.931.590 TSDH bình quân Năm 2010 = 777.820,5 Năm 2011 = 898.607,5 Năm 2012 = 885.744,5 Tiền và CK.TĐT Năm 2010 = 1.386.068 Năm 2011 = 685.665 Năm 2012 = 1.494.497 Các khoản đầu tƣ Năm 2012 = 100.000
Khoản phải thu
Năm 2010 = 297.821 Năm 2011 = 87.125 Năm 2012 = 460.540 Hàng tồn kho Năm 2010 = 950.691 Năm 2011 = 1.585.406 Năm 2012 = 1.015.285 TSNH khác Năm 2010 = 113.935 Năm 2011 = 127.505 Năm 2012 = 307.154
Khoản phải thu
Năm 2010 = 299.371 Năm 2011 = 280.348 Năm 2012 = 280.348 TSCĐ Năm 2010 = 120.466 Năm 2011 = 107.260 Năm 2012 = 123.395 Đầu tƣ TC dài hạn Năm 2010 = 300.892 Năm 2011 = 304.681 Năm 2012 = 366.476 TSDH khác Năm 2010 = 158.174 Năm 2011 = 153.741 Năm 2012 = 155.236 Lợi nhuận/ Tổng TS Năm 2010 = 17,22% Năm 2011 = 2,82% Năm 2012 = 9,52%
51
Nhận xét chung:
Ta có thể chia sơ đồ trên thành 2 phần để dễ phân tích, tạm gọi là bên trái và bên phải sơ đồ. Bên trái sơ đồ sẽ tập trung nói về tổng doanh thu (bao gồm doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác), tổng chi phí (bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các loại chi phí khác) để đi tới tính tốn ROS của cơng ty. Bên phải sơ đồ sẽ phân tích về tài sản của công ty, bao gồm tài sản ngắn hạn (tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền, các khoản đầu tƣ, khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác) và tài
sản dài hạn (khoản phải thu, tài sản cố định, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác) để tính ra vịng quay tổng tài sản. Cuối củng, khi kết hợp bên trái và bên phải sơ đồ, ta sẽ tính ra đƣợc ROE của cơng ty.
Phân tích bên trái sơ đồ:
Qua sơ đồ, ta thấy để nâng cao hiệu quả họat động của công ty, cụ thể là tăng tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu, công ty cần tập trung vào khỏan mục lợi nhuận ròng sao cho tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận ròng nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng của doanh thu.
Giá vốn hàng bán chiếm tỳ trọng cao trong tổng chi phí của cơng ty bởi vì đây là một ngành hàng nhạy cảm với thị trƣờng trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ các chính sách của Nhà nƣớc, mà đa số các sản phẩm và hàng hóa của cơng ty đều là từ nguồn nhập khẩu. Cụ thể:
Năm 2010, giá nhiên liệu trên thế giới tăng và ở ngƣỡng cao, khoảng
trên 87 USD/thùng; ở mức giá này, mỗi lít xăng các cơng ty kinh doanh
xăng dầu lỗ trên 1.000 đồng, sau khi trừ đi các khoản phí, thuế,… Cịn
mỗi lít dầu, nhà nhập khẩu lỗ khoảng 800 đồng.
Năm 2011, bộ trƣởng Vƣơng Đình Huệ đề xuất tiếp tục duy trì quỹ bình
ổn xăng do “nếu không sử dụng Quỹ, bắt buộc phải điều chỉnh tăng giá xăng dầu (mức tăng giá bằng mức sử dụng Quỹ) sẽ tác động làm tăng
thêm giá thành lúa 1,09% - 1,16%, cà phê 0,93% - 1,17%, đánh bắt hải
sản xa bờ 10,95% - 11,5%, vận tải 6%...; làm tăng trực tiếp chỉ số CPI từ 0,33 – 0,494%” (Theo VTC News). Vào ngày 26/12/2011, bộ Tài chính
cũng đã có thơng báo u cầu các cơng ty xăng dầu giữ nguyên giá bán
lẻ hiện hành và giảm mức sử dụng quỹ bình ổn giá. Nhƣ vậy, sau đợt
giảm giá nhẹ từ 300 – 500 đồng/lít vào ngày 26/8/2011 đến nay, giá xăng dầu trong nƣớc vẫn tiếp tục đứng ở mức cao.Vào
52
Năm 2012, giá vốn hàng bán tiếp tục tăng dẫn đến chi phí tiếp tục tăng.
Theo Luật thuế Bảo vệ môi trƣờng, từ 1/1/2012, xăng, trừ etanol, sẽ phải chịu mức thuế bảo vệ mơi trƣờng từ 1.000 – 4.000 đồng/lít; nhiên liệu
bay là 1.000 – 3.000 đồng/lít; dầu hỏa, dầu mazút, dầu nhờn cùng chịu
mức từ 300 – 3.000 đồng/lít… Ngồi ra,bộ Tài chính vừa ban hành Thông tƣ số 197/2011/TT-BTC, hƣớng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế
nhập khẩu ƣu đãi đối với các mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi quy định. Theo đó, từ ngày 28/12/2011, thuế nhập
khẩu đối với mặt hàng dầu nhẹ và các chế phẩm, xăng động cơ có pha chì loại cao cấp, khơng pha chì loại cao cấp, xăng máy bay, nhiên liệu
động cơ tuốc bin dùng cho hàng khơng (nhiên liệu phản lực) có độ chớp
cháy từ 23 độ C trở lên…sẽ phải chịu mức thuế 4%, thay cho mức áp
dụng trƣớc đó là 0%.
Các loại chi phí của công ty tƣơng đối ổn định
Chi phí tài chính: nguyên nhân chủ yếu do sự thay đổi của khoản lỗ
chênh lệch tỷ giá đã thực hiện, đặc biệt vào năm 2012.
Chi phí bán hàng: nguyên nhân khoản mục này tăng mạnh vào năm 2012 là do chi phí vật liệu và dụng cụ quản lý, cũng nhƣ chi phí khác
tăng so với năm 2011.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: nguyên nhân chủ yếu do năm 2012, cơng ty tốn một khoản chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác cao.
Chi phí khác: nguyên nhân chủ yếu là do các khoản chi phí cơng ty bị phạt do vi phạm hợp đồng, và các khoản thuế bị phạt, bị truy thu.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: đây là nghĩa vụ của công ty đối với Nhà
nƣớc.
Phân tích bên phải sơ đồ:
Vòng quay tổng tài sản cao chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của công ty
SaigonPetro rất tốt. Ta có thể tiếp tục phát huy điều này nếu chú ý hơn đến 2 vấn đề là tổng tài sản và doanh thu.
Doanh thu của công ty tăng trƣởng rất ổn định, cho thấy các
chính sách đang áp dụng rất đúng đắn. Ngồi ra cịn cho thấy cơng ty có một nguồn ra ổn định từ các khách hàng cá nhân cho
53
Tổng tài sản: ta thấy tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao,
đặc biệt là hàng tồn kho. Công ty cần có những biện pháp để hạn
chế khoản mục hàng tồn kho để giảm bớt các chi phí phát sinh
nhƣ chi phí lƣu trữ. Ngồi ra khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty cũng rất cao, điều này phụ thuộc vào
chính sách và thời điểm nhập hàng của đơn vị nhƣng đa phần
công ty nhập hàng nƣớc ngoài trả bằng phƣơng thức LC trả sau
30 ngày nhƣng lại bán hàng trả ngay. Một phần do đặc điểm sản
phẩm của công ty chủ yếu là xăng dầu và gas dân dụng (gas chai) là những sản phẩm khách hàng mua trả ngay. Nhƣng công ty đã thể hiện sự kinh doanh có hiệu quả qua việc tái tạo luồng tiền bằng cách gửi kì hạn tiền hàng đã nhận của khách hàng để nhận
lãi, sau đó chờ đến hạn thanh tốn các khoản đã nhập từ nhà cung
cấp. Điều này là một định hƣớng đúng đắn và cần nên phát huy.
Đối với tài sản dài hạn, có sự tăng trƣởng cho thấy công ty cũng
chú trọng đến việc đầu tƣ, sửa chữa, nâng cấp để nâng cao chất
54
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SAIGON PETRO:
Nhằm phát huy lợi thế, nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trƣờng khu vực phía Nam và Nam Trung Bộ, Saigon Petro đã và đang triển khai thực hiện các dự án lớn nhƣ nâng cao công nghệ nhà máy lọc dầu Cát Lái để sản xuất các sản phẩm xăng có chất lƣợng cao hơn, tiến hành cổ phần hóa mảng khí đốt hóa lỏng (gas) của cơng ty, phát triển thêm các cửa hàng bán lẻ xăng dầu trực thuộc công ty, phát triển các trạm nạp gas cho xe taxi, sản xuất nhiên liệu sinh học và hóa chất phục vụ ngành dầu khí, nâng sức chứa kho LGP tại Cát Lái thêm 2000 tấn, nâng sức chứa kho xăng dầu Cát Lái thêm 19.000 m³, cũng nhƣ xây dựng trung tâm nghiên cứu chế biến xăng dầu tại Bình Triệu.
4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH:
Tình hình hoạt động cũng nhƣ tài chính cũa Saigon Petro qua 3 năm 2010-2012 nhƣ sau:
Về ngành dầu khí, hoạt động chính của cơng ty là kinh doanh xăng, dầu.
Đây đƣợc gọi là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam vì đất nƣớc cần năng lƣợng để phát triển. Nhu cầu dầu khí cho việc phát triển cũng đƣợc dự
báo là sẽ tăng. Đây là thuận lợi để công ty tiếp tục mở rộng, tuy nhiên cũng
đặt ra những thách thức cho cơng ty khi thị trƣờng dầu khí chịu nhiều ảnh hƣởng từ thế giới. Công ty phải đối mặt với biến động về giá. Hơn nữa, dầu
mỏ và khí thiên nhiên khơng thể tái tạo, các mỏ lớn sẽ ngày càng khan hiếm và buộc phải khai thác dầu khí ở những khu vực sâu xa bờ, điều kiện
địa chất phức tạp. Công ty phải biết ứng dụng, cập nhật những công nghệ
tiên tiến trên thế giới, và nâng cấp trang thiết bị trong ngành, phải có kỷ sƣ giỏi, lành nghề. Thị trƣờng gas và xăng dầu của Saigon Petro bao phủ rộng khắp, hệ thống đại lý nhiều, cung cấp và phục vụ kịp nhu cầu của khách hàng.
Về tình hình tài chính, phân thành 2 phần là ƣu điểm và nhƣợc điểm:
Ƣu điểm:
Nhìn chung qua 3 năm 2010-2012, công ty đều kinh doanh có
hiệu quả, đặc biệt là năm 2012, trong điều kiện nền kinh tế đặc