3. Khác nhau 4. Ý nghĩa
Câu 7. Phân biệt chiếm hữu và quyền chiếm hữu? 1. Khái niệm
- Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.
VD:
- Quyền chiếm hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng khơng được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
VD:
2. Khác nhau
Tiêu chí Chiếm hữu Quyền chiếm hữu
Cơ sở pháp lý Điều 179 - Điều 185 BLDS 2015 Điều 186 - Điều 188 BLDS 2015
Bản chất
Chiếm hữu không phải là một loại quyền năng mà là một trạng thái pháp lý
Quyền chiếm hữu là một trong ba quyền năng của quyền sở hữu
26
Xác lập quyền
Sự chiếm hữu chỉ được pháp luật bảo vệ một khi thiết lập được mối liên hệ hợp pháp với quyền sở hữu.
Người có quyền chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản được pháp luật bảo vệ.
Chủ thể
Bất kì ai đang trực tiếp cầm nắm tài sản
Chủ sở hữu (Điều 187) và người được chủ sở hữu chuyển giao (Điều 188)
Phân loại
Chiếm hữu có căn cứ (Điều 165); và
Chiếm hữu khơng có căn cứ, bao gồm ngay tình và khơng ngay tình (Điều 181)
Ý nghĩa pháp lý
Xác định người chiếm hữu tài sản để:
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chiếm hữu ngay tình
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên thứ ba ngay tình khi hợp đồng vơ hiệu
Bảo vệ quyền năng của người có quyền chiếm hữu
Câu 8. So sánh đặt cọc, ký cược, ký quỹ
Tiêu chí Đặt cọc Ký cược Ký quỹ
Khái niệm
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo
Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có
Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa
27 đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ.
Chủ thể Bên đặt cọc Bên nhận đặt cọc
Bên thuê tài sản là động sản
Bên cho thuê tài sản là động sản Bên có quyền Bên có nghĩa vụ Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm
Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác.
Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác.
Tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá .
Mục đích Bảo đảm giao kết hoặc thực
hiện hợp đồng.
Bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
Bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ.
Hậu quả pháp lý
Hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền.
Bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc. Bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Tài sản thuê được trả lại thì bên thuê được nhận lại tài sản ký cược sau khi trả tiền thuê.
Tài sản th khơng cịn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê.
Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ thì bên có quyền được tổ chức tín dụng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ chi phí dịch vụ.
28
Căn cứ pháp lý Điều 328 Bộ luật Dân sự
2015
Điều 329 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 330 Bộ luật Dân sự 2015
Câu 9. So sánh cầm cố với cầm giữ
TIÊU CHÍ CẦM CỐ TÀI SẢN CẦM GIỮ TÀI SẢN
Khái niệm
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Thời điểm phát sinh việc chiếm giữ (Hiệu lực)
Các bên thực hiện cầm cố tài sản trước hoặc ngay khi nghĩa vụ được thực hiện cho đến thời điểm bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản cầm cố sẽ được đưa ra xử lý để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
-> Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Phát sinh từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ (tự động phát sinh quyền chiếm giữ theo luật định mà khơng cần có thỏa thuận giữa các bên).
Ý chí các bên
Là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được áp dụng mà phải dựa trên sự thoả thuận giữa các bên ngay từ thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng.
Là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được áp dụng mà KHÔNG dựa trên sự thoả thuận giữa các bên - Đây là trường hợp duy nhất theo quy định của luật Việt Nam hiện hành mà biện pháp bảo đảm không được xác lập trên cơ sở thoả thuận của các bên (hay hợp đồng) mà được xác lập bằng các quy định của pháp luật.
29
Đối tượng
Tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu của bên cầm cố.
Tài sản cầm giữ là đối tượng của hợp của hợp đồng song vụ để bảo đảm cho chính việc thực hiện nghĩa vụ liên quan đến tài sản bị cầm giữ đó.
-> Có thể tài sản cầm giữ không thuộc quyền sở hữu của bên có nghĩa vụ.
Xử lý tài sản
Bên nhận cầm cố có quyền xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Bên cầm giữ khơng có quyền u cầu xử lý tài sản cầm giữ để thực hiện quyền của mình. Tức, bên cầm giữ chỉ có quyền nắm giữ tài sản (không giao tài sản), chỉ cầm giữ về mặt vật chất đối với tài sản.
Quyền lợi của bên có quyền (bên chiếm giữ
tài sản)
Bên nhận cầm cố không được hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức nếu được bên có nghĩa vụ đồng ý.
Giá trị của việc khai thác tài sản cầm giữ được bù trừ vào giá trị nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ.
Hiệu lực đối kháng với người
thứ ba
Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố. Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản.
Cầm cố tài sản chấm dứt trong trường hợp sau đây:
1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt.
Cầm giữ tài sản chấm dứt trong trường hợp sau đây:
1. Bên cầm giữ khơng cịn chiếm giữ tài sản trên thực tế.
30
Trường hợp chấm dứt
2. Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
3. Tài sản cầm cố đã được xử lý. 4. Theo thỏa thuận của các bên.
Căn cứ chấm dứt này thể hiện rõ bản chất biện pháp cầm giữ tài sản chỉ cho phép bên cầm giữ có quyền nắm giữ nhưng khơng có quyền truy địi đối với tài sản. -> Điều này dẫn đến hệ quả là nếu tài sản cầm giữ vì lí do nào đó “thốt khỏi” tay của bên cầm giữ và bị các chủ nợ khác mang ra bán, thì bên cầm giữ khơng thể có quyền ưu tiên trước các chủ nợ khác. 2. Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay thế cho cầm giữ. 3. Nghĩa vụ đã được thực hiện xong. 4. Tài sản cầm giữ khơng cịn. 5. Theo thỏa thuận của các bên.