ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải bài tập định lượng dạng đòn bẩy (Trang 25 - 29)

1. Điều kiện cần thiết để ỏp dụng sỏng kiến:

1.1. Với đề tài sỏng kiến này, tụi tiến hành dưới cỏc dạng kiểm tra với mục

đớch nắm bắt sự tiếp thu kiến thức, kỹ năng làm bài tập và khả năng tư duy sỏng tạo của học sinh:

+ Kiểm tra miệng.

+ Kiểm tra trong quỏ trỡnh học khi HS phỏt hiện kiến thức mới, hay qua trao đổi thảo luận trong nhúm.

+ Kiểm tra thực tế trờn lớp thụng qua bài viết của HS:

- Giỏo viờn kiểm tra bài viết của HS ở một lớp trước và sau khi cú phương phỏp giải. (Với số lượng HS là 10em).

- So sỏnh kết quả nắm bài và kỹ năng làm bài tập, khả năng sỏng tạo của học sinh sau khi kiểm tra.

1.2. Sử dụng đề tài theo hướng tớch hợp, liờn mụn, cụ thể như:

- Mụn Toỏn: Áp dụng cỏc phần tỷ lệ thức, tam giỏc đồng dạng, định lý Pi ta go, cỏc dạng hỡnh học…

- Mụn Cụng nghệ: Cỏc ứng dụng của đũn bẩy trong đời sống…

- Mụn Ngữ văn: Cỏch lập luận cõu văn trong quỏ trỡnh dẫn dắt bài toỏn, cỏch trỡnh bày văn bản…

- Mụn Mỹ thuật: Cỏch vẽ cỏc khối hỡnh, cỏc vật… đẹp và khoa học. + Phương phỏp quan sỏt.

+ Phương phỏp đàm thoại.

+ Phương phỏp thống kờ, tổng hợp, so sỏnh.. + Kỹ thuật thảo luận nhúm…

1.3. Đối tượng:

- Học sinh đại trà khối 8, học sinh khỏ giỏi khối 8. - Đội tuyển dự thi học sinh giỏi cỏc cấp.

2. Khả năng ỏp dụng:

Lỳc nào cũng vậy, giải toỏn Vật lớ khụng là một nhiệm vụ học tập đơn thuần. Vỡ vậy để nú trở nờn kớch thớch niềm hứng thỳ nhận thức, tạo ra nhu cầu hoạt động trớ tuệ và đồng thời là phương tiện cú hiệu quả thỡ chỳng ta cần hỡnh thành phong cỏch tư duy theo khoa học, đú là cỏc phương phỏp giải.

Dĩ nhiờn khụng phải lỳc nào cũng cần học giải toỏn Vật lớ cỏch mỏy múc mà phải tỡm ra cho mỡnh phương phỏp riờng. Mặt khỏc, chỳng ta đừng bao giờ chỉ hài lũng với việc giải những bài toỏn trong sỏch giỏo khoa quen thuộc đến mức trở thành bối rối khi bất ngờ gặp một bài toỏn Vật lớ về đũn bẩy khụng truyền thống. Vớ dụ: Một bài toỏn thiếu dữ kiện hoặc cho nhầm giữ kiện, thậm trớ bối rối cả khi gặp một bài toỏn Vật lớ khụng giống như những bài toỏn mẫu mà cỏc thầy cụ giỏo đó đề ra và dạy cho bạn cỏch giải.

Trong suốt cuộc đời lao động dài của tất cả chỳng ta, ai cũng phải đối mặt với những bài toỏn đa dạng và phức tạp hơn hẳn nhiều lần những bài toỏn giỏo khoa. Chỳng ta sẽ trở nờn một người lao động thành đạt và biết đõu cũn cú thể trở thành một nhà khoa học hay một nhà kĩ thuật giàu tài sỏng tạo, nếu chỳng ta học được cỏch giải những bài toỏn vật lý núi chung và toỏn Vật lớ dạng đũn bẩy núi riờng một cỏch thụng minh, sỏng tạo.

Trờn đõy là những vấn đề mà bất kỳ học sinh hay giỏo viờn nào muốn nghiờn cứu kiến thức mụn Vật lý cũng quan tõm. Việc nghiờn cứu đề tài này đó giỳp tụi hiểu sõu vấn đề, nõng cao kiến thức và tạo ra một định hướng khi tham khảo tài liệu. Từ đú, tụi cũng đó cú phương phỏp mới trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phỏt huy tớnh sỏng tạo co cỏc em một cỏch tối đa và hiệu quả. Đề tài này sẽ là người bạn đắc lực giỳp tụi trong quỏ trỡnh cụng tỏc giảng dạy đặc biệt là bộ mụn Vật lý.

Trong quỏ trỡnh làm đề tài tụi đó nghiờn cứu nhiều tài liệu cũng như một số phương phỏp giảng dạy của bạn bố, đồng nghiệp và tỡm hiểu thực tế học sinh. Từ đú, tụi cú ý tưởng và đi sõu vào nghiờn cứu đề tài này, kết quả tụi thấy cú khả quan hơn rất nhiều, phần nào cũng đó kịp thời theo hướng đổi mới căn bản giỏo dục hiện nay. Rất mong cỏc đồng chớ, đồng nghiệp tham khảo và cú thể ỏp dụng vào giảng dạy để giỳp cỏc em học sinh học phần này tốt hơn và phỏt huy năng lực tự học, sỏng tạo cho cỏc em .

Thụng qua đề tài này, tụi rất mong muốn cỏc cấp lónh đạo tổ chức nhiều chuyờn đề về cỏc phương phỏp giải cỏc dạng bài toỏn Vật lý khỏc nhau, giỳp cho giỏo viờn dạy bộ mụn Vật lý giảng dạy một cỏch hệ thống và hiệu quả hơn và kịp thời đổi mới phương phỏp theo định hướng phỏt triển giỏo dục hiện nay.

Cuối cựng, tụi xin chõn thành cảm ơn và mong muốn nhận được sự gúp ý của cỏc đồng chớ, đồng nghiệp, cỏc cấp lónh đạo để đề tài đạt kết quả cao hơn!

Xỏc nhận của cơ quan, đơn vị: Khỏnh Hồng, ngày 08 thỏng 05 năm 2015.

Tỏc giả sỏng kiến.

Lờ Thị Hằng

MỘT SỐ Kí HIỆU SỬ DỤNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

STT Ký hiệu Giải thớch ký hiệu Ghi chỳ

1 HS Học sinh 2 GV Giỏo viờn 3 Đ/S Đỏp số 4 THCS Trung học cơ sở 5 Min Giỏ trị nhỏ nhất 6 Max Giỏ trị lớn nhất 7 SKKN Sỏng kiến kinh nghiệm 8 GD&ĐT Giỏo dục và đào tạo

Tài liệu tham khảo:

Trong quỏ trỡnh làm đề tài tụi cú tham khảo cỏc tài liệu sau: 1. Sỏch 500 bài tập vật lý THCS (Phan Hoàn Võn);

2. Sỏch Vật lý nõng cao 8 (TS - Lờ Thanh Hoạch – Nguyễn Cảnh Hoố );

3. Sỏch 200 bài tập Vật lý chọn lọc (PGS . PTS Vũ Thanh Khiết – PTS. Lờ Thị Oanh);

4. Sỏch 121 bài tập vật lý nõng cao lớp 8 (PGS . TS Vũ Thanh Khiết – PGS Nguyễn Đức Thõm – PTS Lờ Thị Oanh);

5. Sỏch Bài tập vật lý nõng cao 8 (NXB – Giỏo dục);

6. Sỏch Lý thuyết và bài tập vật lý 6 nõng cao (Trần Thanh Hải -Trần Hoàng

Hà)....

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải bài tập định lượng dạng đòn bẩy (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w