.Sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy Xí nghiệp xe bus Cầu Bươu

Một phần của tài liệu Đào tạo nhân viên tại Xí nghiệp xe buýt Cầu Bươu – Chi nhánh Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Trang 26 - 76)

( Nguồn : Phịng nhân sự tại xí nghiệp xe bus Cầu Bươu)

Ban giám đốc:

Giám đốc Xí nghiệp do Tổng cơng ty bổ nhiệm. là người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động hàng ngày của Xí nghiệp, đại diện theo pháp luật của Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền & nghĩa vụ được giao, có quyền quyết định việc điều hành sản xuất của Xí nghiệp theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty, quy chế quản lý nội bộ Tổng công ty và các quy định của pháp luật, có quyền quyết định bộ máy quản lý, điều hành trong Xí nghiệp theo phân cấp, đảm bảo tinh giản và có hiệu lực.

Phó giám đốc

Giúp Giám đốc tham gia điều hành tổ chức sản xuất hoặc chịu sự ủy nhiệm của cơ quan khi Giám đốc vắng mặt.

Phịng hành chính - nhân sự

Tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy tổ chức của Xí nghiệp, xây dựng và quản lý quỹ lương của Xí nghiệp. Sắp xếp hợp lý bộ máy quản lý điều hành của Xí nghiệp, xây dựng tiêu chuẩn cho từng chức danh cán bộ, công nhân viên xí nghiệp. Tổ chức cán bộ, cơng nhân viên làm việc và nghỉ luân phiên đảm bảo ngày công, thu nhập và theo đúng chế độ quy định của nhà nước. Nắm chắc cơ cấu tổ chức, nhân sự của từng đơn vị, phịng ban xí nghiệp và từng nhân viên xí nghiệp. Quản lý sự biến động tăng giảm,theo dõi ngày công, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ về nâng bậc lương, BHXH, BHYT … và các chế độ khác do nhà nước quy định.Lập kế hoạch xây dựng quỹ lương phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.Thực hiện cơng tác quản trị hành chính và quản trị văn phịng. Phối hợp với các phịng ban khác trong xí nghiệp trong việc theo dõi kiểm tra hoạt động buýt khi ra vào Xí nghiệp, tại bến đỗ và các cơng việc chung khác có liên quan.

Phịng tài chính – kế tốn

Hàng ngày phối hợp với các phòng ban nhiệm vụ liên quan trực tiếp đối chiếu, kiểm tra nghiệm thu, bàn giao, xác nhận và cập nhật vé, phơi lệnh, hạch toán doanh thu, mức tiêu hao nhiên liệu của hoạt động xe buýt. Nghiệm thu sản phẩm xe buýt hàng ngày, tháng, quý, năm. Theo dõi, cập nhật thu chi các khoản phát sinh, tổng hợp và báo cáo Giám đốc, Tổng công ty định kỳ tháng, quý, năm. Lập báo cáo tài chính định kỳ vào cuối năm. Phân tích đánh giá tình hình kết quả sản xuất kinh doanh về tài chính, lập kế hoạch về thu chi tài chính, kế hoạch giá thành theo định hướng phát triển của Xí nghiệp. Chủ động phối hợp với các phịng ban liên quan cùng giải quyết các cơng việc chung của Xí nghiệp.

Phịng kế hoạch điều độ

Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Xí nghiệp trong cơng tác quản lý điều hành vận hành hành khách công cộng bằng xe buýt trên các tuyến thuộc Xí nghiệp quản lý.Phối kết hợp với Tổng Cơng ty và các Xí nghiệp Xe buýt khác của Tổng Công ty trong công tác xây dựng các biểu đồ chạy xe, các tuyến bảo đảm hợp lý nhất; Xây dựng, tổ chức và giám sát thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp; Báo cáo và đề xuất các kiến nghị về công tác kế hoạch điều vận và đầu tư phương tiện tại xí nghiệp, lên thơng tin; Quản lý và điều hành tốt công tác vận chuyển hành khách bằng xe buýt về mặt quản lý lệnh, vé, phiếu, nhiên liệu, thực hiện kế hoạch của từng lái phụ xe và từng xe, từng tuyến;Quản lý, giám sát và chịu trách nhiệm về tồn bộ phương tiện của xí nghiệp hiện có, lập và giải trình kế hoạch đầu tư, đổi mới phương tiện khi cần thiết;Tham gia xây dựng và đề xuất với công ty để bổ xung, hiệu chỉnh qui

chế về tổ chức quản lý đều hành xe bt trong phạm vi xí nghiệp và tồn cơng ty; Chủ động phối hợp với các phịng ban trong xí nghiệp cùng giải quyết các công việc chung.

Gara Oto

Là đơn vị quản lý kĩ thuật và trực tiếp sản xuất; Phối hợp với phòng Điều độ tổ chức xây dựng kế hoạch sửa chữa điều dưỡng thường xuyên, sửa chữa đột xuất, bảo dưỡng sửa chữa theo kỳ, cấp, sửa chữa lớn; Hướng dẫn lái, phụ xe bảo quản chăm sóc xe, sửa chữa theo qui định của Xí nghiệp; Đề xuất các biện pháp để quản lý tốt chất lượng, tiến độ sửa chữa xe, bảo đảm thường xuyên số xe tốt theo kế hoạch; Căn cứ các quy định của Xí nghiệp về biên bản kiểm tra, ghi phiếu sửa chữa, thống kê tổng hợp, đầy đủ các chứng từ về bảo dưỡng sửa chữa theo quyết định; Quản lý tốt thiết bị máy móc, nhà xưởng, tổ chức khoa học, vệ sinh lao động, an toàn lao động trong Gara; Chủ động phối hợp với các phịng ban trong Xí nghiệp để khắc phục kịp thời hư hỏng của xe và thực hiện các nhiệm vụ chung.

Phòng đào tạo và kỹ thuật vật tư

Thực hiện công tác đào tạo cho cán bộ, nhân viên tại đơn vị. Phối hợp với phòng nhân sự tham mưu cho Giám đốc về chiến lược và kế hoạch dài hạn đào tạo và phát triển nguồn nhân viên của đơn vị; Tổ chức quản lý kỹ thuật phương tiện, trang thiết bị nhà xưởng. Quản lý kỹ thuật và đăng kiểm phương tiện; Quản lý trang thiết bị nhà xưởng, phòng chống cháy nổ; Tham gia xây dựng và theo dõi việc thực hiện các quy trình, quy định, nội quy liên quan đến vấn đề an tồn lao động, phịng chống cháy nổ và vệ sinh công nghiệp; Hỗ trợ kỹ thuật trong công tác quản lý, khai thác, sử dụng trang thiết bị công nghệ, tin học phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị; Lập kế hoạch và tổ chức mua sắm vật tư phụ tùng, nguyên vật liệu; Quản lý cấp phát phụ tùng, nguyên vật liệu.

Đội kiểm tra giám sát

Là cơng cụ của Giám đốc Xí nghiệp để giám sát tồn bộ các khâu liên quan đến chất lượng dịch vụ của đơn vị : Giúp giám đốc triển khai thực hiện tốt phân cấp quản lý điều hành và hợp đồng trách nhiệm giữa Tổng giám đốc với Giám đốc Xí nghiệp,trực tiếp thực hiện việc kiểm tra chống thất thoát doanh thu ; kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế, các tiêu chí phục vụ của lái xe, bán vé trong quá trình hoạt động trên tuyến ; kiểm tra chất lượng dịch vụ của đoàn phương tiện (vệ sinh, trang bị nội ngoại thất trên xe....) và kiểm tra công tác quản trị thương hiệu.

Hỗ trợ cơng tác điều hành trong q trình tác nghiệp theo sự chỉ đạo của Giám đốc Xí nghiệp : Trong q trình thực hiện nhiệm vụ có cơ chế phối hợp thơng tin với bộ phận điều hành tuyến để đảm bảo công tác điều hành kịp thời. Kịp thời thông tin tới Giám đốc hoặc bộ phận được giám đốc ủy quyền về tình hình giao thơng trên tuyến

Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị khác (nếu cần) theo sự huy động của Khối : Phối hợp với đội KTGS của Khối và các lực lượng chức năng đảm bảo an ninh trật tự trên tuyến. Tham gia thực hiện công tác KTGS theo chiến dịch và chương trinh của Tổng cơng ty khi có u cầu. Tham gia các chương trình tập huấn hỗ trợ về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra giám sát

3.1.3. Khái qt tình hình nhân viên tại xí nghiệp

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 2020/2019 Chênh lệch Tỉ lệ % Chênh lệch Tỉ lệ % Giới tính Nam 121 163 180 42 34,71 17 10,43 Nữ 48 50 57 2 4,16 7 14 Trình độ Sau đại học 13 17 20 4 30,77 3 17,65 Đại học 30 33 39 3 10 6 18,18 Cao đẳng, trung cấp 90 120 140 29 31,87 20 16,67 Lao động, phổ thông 35 43 38 8 22,86 -5 -11,63

Cấp quản lý Nhân viênQuản lý 15415 19617 21720 422 13,3327,27 213 17,6510,71

Tổng 169 213 237 44 26,03 24 11,27

Bảng 3.1: Cơ cấu CBNV Xí nghiệp xe bus Cầu Bươu – chi nhánh Tổng công ty vận tải Hà Nội giai đoạn 2018-2020 (Đơn vị tính: người )

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng lao động tăng qua các năm trong đó số lượng lao động nam lớn hơn số lượng lao động nữ do tính chất cơng việc ngành.100% cán bộ quản lý đều tốt nghiệp Đại Học trở lên và sẽ tiếp tục tham gia các khóa học nhằm đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ trong cơng việc. Nhân viên văn phịng đều tốt nghiệp cao đằng , đại học và sẽ nâng cao trình độ khi bản thân có nhu cầu hoặc khi luân chuyển sang các vị trí cao hơn.

3.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến đào tạo nhân viên tạixí nghiệp xe buýt Cầu Bươu xí nghiệp xe buýt Cầu Bươu

3.2.1. Đối thủ cạnh tranh của xí nghiệp

Hoạt động trên một thị trường khá rộng, Tổng công ty vận tải Hà Nội và các đơn vị trực thuộc nói chung và Xí nghiệp xe bus Cầu Bươu nói riêng phải đương đầu với nhiều thách thức cũng như nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trong cùng lĩnh vực. Có thể kể tới rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng đáng chú ý có thể kể tới như: Cơng ty Bắc Hà và Bảo Yến… Chúng ta đều biết người đi xe bus ln mong muốn đón được những chuyến xe đầu tiên để đi làm, đi học.Họ khơng có sự lựa chọn về chuyến xe mà mình

thức nào hữu hiệu hơn là cần nâng cao chất lượng phục vụ qua các chương trình giảng dạy về kỹ năng làm hài lịng khách hàng cho đội ngũ nhân viên lái xe và bán vé .Với công tác đào tạo và phát triển tốt sẽ giúp giảm lượng đơn phàn nàn hay khiếu nại về dịch vụ xe bus đồng thời tăng uy tín cũng như hình ảnh của Xí nghiệp trong mắt của các hành khách

Những yêu cầu đó địi hỏi Xí nghiệp xe bus Cầu Bươu phải có ban quản trị có khả năng lãnh đạo tốt, một đội ngũ lao động sẵn sàng thích ứng với những thay đổi, tiếp thu nhanh những công nghệ, kiến thức mới…

3.2.2. Khoa học – cơng nghệ

Ngồi các yếu tố như mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp, quan điểm nhà quản trị, đối thủ cạnh tranh hay đặc điểm ngành nghề kinh doanh thì yếu tố khoa học cơng nghệ cũng có tầm ảnh hưởng đến cơng tác ĐTNV trong doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp công nghệ. Khoa học công nghệ ngay nay phát triển không ngừng, quyết định đến cách thực hiện hay phương pháp đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp. Nếu khoa học – công nghệ tiên tiến, hiện đại, ngày một phát triển thì điều đầu tiên sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu đào tạo, sau đó là các trang thiết bị phục vụ trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình đào tạo, ảnh hưởng đến hiệu quả cũng như chất lượng đào tạo của doanh nghiệp.

3.2.3. Mục tiêu chiến lược kinh doanh của xí nghiệp

Thứ nhất,khác với các ngành trực tiếp sản xuất sản phẩm biểu hiện dưới hình thái vật chất cụ thể, có thể cân,đong ,đo ,đếm được thì Xí nghiệp xe bus Cầu Bươu với đặc điểm là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt-kinh doanh vận tải và dịch vụ cơng cộng thì sản phẩm lại là quá trình vận chuyển hành khách từ nơi này tới nơi khác.Nếu trong các ngành sản xuất hàng hóa có hình thái vật chất cụ thể, các ngun liệu sau khi được chế biến thành các thành phẩm sẽ đều được kiểm tra chất lượng bởi bộ phận kiểm tra trước khi đưa vào kho chờ tiêu thụ để đảm bảo cho người tiêu dùng thì trong ngành vận tải khơng có q trình tương tự mà dịch vụ sẽ được đánh giá ngay khi chúng được tạo ra bởi những hành khách đi xe. Đặc điểm này khiến cho Xí nghiệp cần chú trọng tới việc chăm sóc khách hàng trong mỗi chuyến lượt ,tạo sự thuận tiện và cảm giác thoải mái cho hành khách. Vì vậy, cơng tác đào tạo đội ngũ lái xe,bán vé cần có những chương trình học khơng chỉ về nghiệp vụ mà kỹ năng làm hài lòng khách hàng cũng rất quan trọng.

Thứ hai,tài sản cố định của Xí nghiệp chủ yếu là các loại xe bus do vậy phải thường xuyên thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận tải. Đặc điểm này địi hỏi Xí nghiệp cần có những nhân viên am hiểu về nhiệm vụ,cấu tạo cũng như nguyên lý làm việc các hệ thống trên xe để có thể chuẩn đốn đúng hư hỏng khi xảy ra và có cách xử lý ,khắc phục.

Thứ ba,Xí nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải công cộng bằng xe bus trong nội thành, ngoại thành đến các đô thị nên thường xuyên tham gia giao thơng. Đặc điểm khiến Xí nghiệp cần phải cung cấp các kiến thức cơ bản về pháp luật liên quan tới công việc.

3.2.4. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp

Thể hiện qua phong cách, tư tưởng, quan điểm của nhà quản trị về công tác quản trị nhân lực nói chung và về ĐTNV trong doanh nghiệp nói riêng. Nếu quan điểm NQT là dùng người theo kiểu “mì ăn liền”, có sao dùng vậy, khơng đầu tư, chú ý đào tạo thì cơng tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp bị chểnh mảng, không hiệu quả, chất lượng đào tạo khơng cao khi đó sẽ khơng đáp ứng được mục tiêu, chiến lược của toàn doanh nghiệp khiến doanh nghiệp không thể tồn tại vững mạnh, năng lực cạnh tranh cốt lõi yếu, vấn đề hoạt động doanh nghiệp rất khó khăn. Ngược lại, nhà quản trị quan tâm, chú trọng ĐT nhân viên từ khi họ bắt đầu trở thành cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp. Ví dụ: khóa đào tạo định hướng cho nhân viên mới, văn hóa doanh nghiệp, … thì chất lượng nhân viên sẽ đươc nâng cao, chú trọng đầu tư, khâu giám sát, đánh giá đào tạo tốt thì hoạt động đào tạo sẽ đạt được hiệu quả như mong muốn, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.

3.2.5. Quan điểm của nhà quản trị

Thể hiện qua phong cách, tư tưởng, quan điểm của nhà quản trị về cơng tác quản trị nhân lực nói chung và về ĐTNV trong doanh nghiệp nói riêng. Nếu quan điểm NQT là dùng người theo kiểu “mì ăn liền”, có sao dùng vậy, khơng đầu tư, chú ý đào tạo thì cơng tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp bị chểnh mảng, không hiệu quả, chất lượng đào tạo khơng cao khi đó sẽ khơng đáp ứng được mục tiêu, chiến lược của tồn doanh nghiệp khiến doanh nghiệp không thể tồn tại vững mạnh, năng lực cạnh tranh cốt lõi yếu, vấn đề hoạt động doanh nghiệp rất khó khăn. Ngược lại, nhà quản trị quan tâm, chú trọng ĐT nhân viên từ khi họ bắt đầu trở thành cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Ví dụ: khóa đào tạo định hướng cho nhân viên mới, văn hóa doanh nghiệp, … thì chất lượng nhân viên sẽ đươc nâng cao, chú trọng đầu tư, khâu giám sát, đánh giá đào tạo tốt thì hoạt động đào tạo sẽ đạt được hiệu quả như mong muốn, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.

3.2.6. Khả năng tài chính của công ty

Cũng giống đặc thù của ngành giao thơng vận tải nói chung, tỷ trọng tài sản cố định trong tổng số tài sản thường cao trên 70% thì Xí nghiệp xe bus Cầu Bươu cũng không phải là một ngoại lệ. Tài sản cố định của Xí nghiệp chủ yếu là xe bus và các máy móc, thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa ,bảo dưỡng nên chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng giá trị tài sản. Kể cả khi mới thành lập ,con số này cũng luôn đạt mức trên 80%. ( Phụ lục 3)

Nhìn chung các thiết bị máy móc của Xí nghiệp khá đa dạng, đều là những thiết bị gốc, được sản xuất bởi nhà sản xuất có uy tín trong nước cũng như quốc tế. Mức độ tiên tiến của công nghệ ở mức vừa phải, phù hợp với trình độ sản xuất và nhu cầu sử dụng của Xí nghiệp.

Những máy móc, thiết bị và cơng nghệ của Xí nghiệp u cầu nhân viên có đủ

Một phần của tài liệu Đào tạo nhân viên tại Xí nghiệp xe buýt Cầu Bươu – Chi nhánh Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Trang 26 - 76)

w