C. gấp đôi số electron D bằng số electron.
g. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt tìm tên nguyên tử X.
c. Tổng số hạt trong nguyê tử là 40. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 12 hạt.
d. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28 hạt. số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương 1 hạt.
e. Tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. điện.
f. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 . số hạt khơng mang điện ít hơn hạt mang điện 25.
g. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. tìm tên nguyên tử X. nguyên tử X.
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
a. Tổng số hạt bằng 126, số nơtron nhiều hơn số proton là 12 hạt.
Giải
Ta có: p + e + n = 126 và n-p = 12
Do p = e nên 2p + n = 126(1) và n – p = 12(2) Từ (1) và (2) → p = e = 38, n= 50
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
b. Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton.
Giải Ta có: p + e + n = 60 và n = p Do p = e nên 3p = 60
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
c. Tổng số hạt trong nguyên tử là 40. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 12 hạt.
Giải
Ta có: p + e + n = 40 và (p+e)-n = 12
Do p = e nên 2p + n = 40(1) và 2p – n = 12(2) Từ (1) và (2) → p = e =13, n = 14
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
d. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28 hạt. số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương 1 hạt.
Giải
Ta có: p + e + n = 28 và n - p = 1
Do p = e nên 2p + n = 28(1) và n – p = 1(2) Từ (1) và (2) → p = e =9, n = 10
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
e. Tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
Giải
Ta có: p + e + n = 34 và p + e = 1,833.n
Do p = e nên 2p + n = 34(1) và 2p-1,833.n = 0(2) Từ (1) và (2) → p = e =11, n = 12
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
f. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 . số hạt khơng mang điện ít hơn hạt mang điện 25.
Giải
Ta có: p + e + n = 115 và (p + e ) – n = 25 Do p = e nên 2p + n = 115(1) và 2p-n = 25(2) Từ (1) và (2) → p = e = 35, n = 45
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
f. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 . số hạt khơng mang điện ít hơn hạt mang điện 25.
Giải
Ta có: p + e + n = 115 và (p + e ) – n = 25 Do p = e nên 2p + n = 115(1) và 2p-n = 25(2) Từ (1) và (2) → p = e = 35, n = 45
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
g. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. tìm tên nguyên tử X.
Giải
Ta có: p + e + n = 180 và (p + e ) =58,59.180/100 Do p = e nên 2p + n = 180(1) và 2p = 106(2)
Từ (1) và (2) → p = e = 53, n = 74 Vậy X là Iot(I)
• Bài 2: Tổng số hạt trong hai nguyên tử A và B là 142. Trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều
hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định 2 nguyên tố A và B.
Giải
Ta có: (pA + eA + nA)+ (pB + eB + nB) = 142 (1) *(pA + eA + pB + eB )-(nA+ nB) = 42 (2) *(pB+ eB)- (pA+eA) = 12 hay 2pB – 2pA = 12 (3)
Do p = e nên (1) → (2pA + 2pB)+ (nA+ nB) = 142 (1’) và (2) → (2pA + 2pB)- (nA+ nB) = 42 (2’)
Lấy (1’) + (2’) → 4pA + 4pB = 184 (3’) Từ(3) và (3’) →pA= 20( Ca), pB = 26( Fe) Vậy A là canxi, B là sắt
• Bài 3: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong ngun tử của X là 8. Tìm cơng thức phân tử MX3.
Giải Ta có: (2pM + nM ) + 3(2pX+ nX) = 196 → (2pM + 6pX ) + (nM+ 3nX) = 196 (1) Trong MX3 : (2pM + 6pX ) - (nM+ 3nX) = 60 (2) Lấy (1) + (2) → 4pM + 12pX = 256 (3) Mặt khác: 2pX – 2pM = 8 ( 4) Từ(3) và (4) →pX= 17( Cl), pM = 13( Al) Vậy MX3 là AlCl3
Bài 4: Oxit B có cơng thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong B là 92. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Tìm cơng thức phân tử của B.
Bài 4: Oxit B có cơng thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong B là 92. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Tìm cơng thức phân tử của B.
Giải
Ta có: 2(2pX + nX ) + (2pO+ nO) = 92
→ (4pX + 2pO ) + (2nX+ nO) = 92 (1)
Trong X2O: (4pX + 2pO )- (2nX+ nO) = 28 (2)
Lấy (1) + (2) → 8pX + 4pO = 120 (3) Mà pO = 8 ( 4)
Từ(3) →pX= (120-32)/8 = 11( Na) Vậy oxit B là Na2O
Bài 5: Hợp chất Y có cơng thức M4X3. Biết:
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt. Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4-. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Y là chất nào?
GIẢI: Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt. 4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 − pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106 4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3) (1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) => nM = 40 - 2pM Mà ta ln có pM ≤ nM ≤ 1,5 pM hay pM ≤ 40- 2pM≤ 1,5pM hay 11,43 ≤ pM ≤ 13,33. Nếu pM =12( Mg) thì pX = 12-7=5(B) (loại) Nếu pM =13( Al) thì pX = 13-7= 6(C) (nhận) Vậy Y là Al4C3 (Nhôm cacbua)