Tồn Tập Thiên Nam Tồn Chí Lộ Đồ Thư

Một phần của tài liệu Bảo vệ chủ quyển biển đảo thế kỉ 16 18 (Trang 34 - 39)

Chương 1 Sơ lược bối cảnh lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII

4.2 Tồn Tập Thiên Nam Tồn Chí Lộ Đồ Thư

Tồn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, tập bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá, tên chữ là Công Đạo, soạn vẽ vào thế kỷ XVII, ghi rõ trong lời chú giải bản đồ vùng Phủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam: "giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng", "Họ

Nguyễn14 mỗi năm vào tháng cuối mùa Đông đưa mười tám chiếc thuyền đến lấy hoá vật, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn".

Kết Luận

Biển Đông là một trong 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới, giao thông qua khu vực này đứng thứ 2 thế giới chỉ sau biển Địa Trung Hải. Hằng ngày có khoảng 200 – 300 lượt tàu vận chuyển qua lại khu vực biển Đơng, chiếm ¼ lưu lượng tàu hoạt động trên mặt biển của thế giới.

Biển Đông là tuyến đường hàng hải, hàng không nối liền từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, Châu Âu, Trung Đông với Châu Á và giữa các nước Châu Á với nhau

Hàng năm vận tải qua Biển Đông chiếm 45% năng lực vận tải quốc tế, 70% lượng dầu lửa của Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đi qua đường này.

Kinh tế: Biển Đơng là khu vực có trữ lượng Dầu khí lớn, chứa 130 tỷ thùng dầu và khí tự nhiên “Vịnh Ba Tư thứ 2”.

Riêng khu vực Trường Sa có trữ lượng dầu khoảng 6 tỷ thùng, trong đó khí chiếm khoảng 70%.

Thủy sản phong phú, dồi giàu và có giá trị: sản lượng khai thác của Trung Quốc khoảng 17 triệu tấn/năm (nhất thế giới); Indônêxia và Thái Lan khoảng 4 triệu tấn/ năm (thứ 9 thế giới); Việt Nam khoảng 3 triệu tấn/năm (thứ 20 thế giới).

Biển Đơng cịn có một nguồn tài ngun mới “Băng cháy” Theo ước tính, trữ lượng “Băng cháy” ở đáy biển chiếm khoảng 10% tổng diện tích hải dương (3,6 triệu km2 ), đủ cho loài người sử dụng trong khoảng gần 1 nghìn năm.

Biển Đơng là nơi tập trung các mâu thuẫn chính trị, kinh tế rất phức tạp liên quan đến nhiều quốc gia trong khu vực, nếu xảy ra xung đột tuyến giao thông hàng hải bị gián đoạn gây thiệt hại nặng về kinh tế, an ninh thế giới.

Biển Đơng có địa thế hết sức hiểm yếu đối với thế phòng thủ từ ngồi phía biển, thực tiễn trong lịch sử các cuộc chiến tranh thì có những cuộc chiến xuất phát từ phía Biển. Trong đó có 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa có ý nghĩa chiến lược về quân sự và kinh tế, là nơi lý tưởng để thiết lập các căn cứ quân sự nhằm kiểm soát các tuyến đường biển qua lại.

Trong thời gian tới, dự báo tình hình quốc tế tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, tranh chấp chủ quyền ranh giới biển và sự bất đồng giữa các nước tại biển Đông tiếp tục ảnh hưởng đến mơi trường hịa bình, ổn định và phát triển của khu vực và nước ta. Ơ nhiễm mơi trường xun biên giới, biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã trở thành vấn đề cấp bách tồn cầu. Phát triển bền vững, hài hịa giữa phát triển với bảo tồn biển trở thành xu thế chủ đạo. Tồn cầu hóa và cách mạng khoa học - công nghệ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức. Ở trong nước, ổn định kinh tế vĩ mơ, phát triển bền vững; thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; an ninh, trật tự, an toàn xã hội vẫn là những khó khăn, thách thức lớn địi hỏi cơng tác truyền thơng cần định hướng, có bước đi đúng đắn, nâng cao nhận thức, tạo niềm tin và sự đồng thuận của tồn hệ thống chính trị, nhân dân và đồng bào ta ở nước ngoài

Vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam là hết sức thiêng liêng, nhưng cũng hết sức khó khăn, phức tạp và lâu dài. Trước sau như một, Việt Nam kiên quyết và kiên trì đấu tranh bằng biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, cả ở thực địa và trên mặt trận ngoại giao, qua nhiều kênh và ở nhiều cấp khác nhau để giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền và

quyền tài phán của mình đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo luật pháp quốc tế.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Lê Quý Đôn, (1994), “Phủ biên tạp lục”, Nxb Trường đại học tổng hợp Hà

Nội.

2. Nguyễn Kim Hoàng, (2019), “Chủ quyền Việt Nam ở trên Biển Đơng”, Nxb

Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Hưởng (2020), “Biển Đơng nhìn từ gốc độ lịch sử và pháp lí”, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

4. Trần Nam Tiến, (2014), “Đội Hoàng Sa trong lịch sử xác lập và bảo vệ chủ

quyền biển đảo của Việt Nam” Nxb Văn hoá - Văn Nghệ.

INTERNET

5. Nguyễn Ngọc Trường,“ Dân binh Hoàng Sa và Bắc Hải Những thế hệ lính đảo đầu tiên https://toquoc.vn/dan-binh-doi-hoang- sa-va-bac-hai-nhung-the-he-linh-dao-dau-tien-99115265.htm

6. Phan Việt Dũng,“ Hoàng Sa Trường Sa trong phủ biên tạp lục”, https://baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201406/hoang-sa- truong-sa-trong-phu-bien-tap-luc-2116404/

7. Nguyễn Khắc Mai, “ Bài thơ Cư Ngư Đới Sơn một dự báo thiên tài của nhà chiến lược Nguyễn Bỉnh Khiêm”,

http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van- hoa/dien-dan/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/8885-bai-tho-cu- ngao-doi-son-mot-du-bao-chien-luoc-thien-tai-cua-nguyen- binh-khiem

Một phần của tài liệu Bảo vệ chủ quyển biển đảo thế kỉ 16 18 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w