4.1.. Các thơng số hình học chủ yếu của truyền động bánh răng:
75 k6 { es = + 21 ei = + 2 μμm m 160H7{ ES = + 40 EI = 0 μm
Hình 4 - 13 - Răng bánh răng
4.2.. Các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng:
Truyền động chính xác (mức chính xác động học):
Mức chính xác về góc quay (truyền động) từ bánh răng đầu đến bánh răng cuối. Ví dụ: trong đồng hồ, kim giây quay được 1 vịng thì kim phút quay được 1 vạch.
Truyền động tốc đọ cao (mức chính xác làm việc êm):
Bánh răng phải truyền với tốc độ ổn định, khơng có va đập gây ồn, đặc biệt trong những thiết bị dùng tốc độ cao.
Ví dụ: trong hộp số xe máy; ôtô ...
Truyền động công suất lớn (mức tiếp xúc mặt răng):
Diện tích tiếp xúc của bề mặt răng theo chiều dài và chiều cao răng phải đủ lớn để đảm bảo truyền cơng suất lớn.
Ví dụ: trong máy cán thép; máy nâng, hạ cầu trục; máy nghiền đá...
Độ hở cạnh răng: để tránh hiện tượng kẹt răng do nhiệt độ tăng, để hình thành lớp dầu bơi trơn bề mặt răng.
4.3.. Đánh giá mức chính xác truyền động bánh răng:
- Mức chính xác truyền động bánh răng được đánh giá theo các yêu cầu kỹ thuật của bánh răng. Bộ thơng số đánh giá mức chính xác truyền động bánh răng được cho trong bảng 4.9 trong đó:
'irr irr
F là sai số lớn nhất về góc quay của bánh răng trong phạm vi một vòng quay khi nó ăn khớp với bánh răng mẫu. Gọi là sai số động học.
pr
F , fpkr là hiệu số đại số lớn nhất của các giá trị sai số tích luỹ k bước răng, với k từ 2 đến
2
Z . Gọi là sai sốtích luỹ bước răng.
frr là hiệu số lớn nhất khoảng cách từ tâm quay đến đoạn thẳng chia của prôfin gốc danh nghĩa. Gọi là độ đảo hướng kính của vành răng.
fvwr là sự dịch chuyển prơfin theo hướng tiếp tuyến, trực tiếp gây ra độ dao động khoảng pháp tuyến chung trong phạm vi 1 vòng quay của bánh răng. Gọi là độ dao động khoảng pháp tuyến chung.
fcr là sai số lớn nhất về góc quay giữa bánh răng gia công và dụng cụ cắt. Gọi là sai số lăn răng.
''irr irr
F là sự thay đổi lớn nhất của khoảng cách tâm giữa bánh răng cần đo và bánh răng mẫu chính xác ăn khớp khít với nhau. Gọi là độ dao động khoảng cách tâm đo sau một vòng.
'irr irr
f là hiệu số lớn nhất giữa các trị số lớn nhất và nhỏ nhất kế tiếp nhau của sai số số động học cục bộ của bánh răng. Gọi là sai số động học cục bộ.
fpbr là hiệu số giữa bươc cơ sở thực và bươc cơ sở danh nghĩa, đo trong mặt phẳng thẳng góc với hướng răng. Gọi là sai lệch bước cơ sở.
ffr là khoảng cách pháp tuyến giữa hai prôfin mặt đầu danh nghĩa bao lấy prôfin mặt đầu thực. Gọi là sai số prôfin răng.
fptr là hiệu số giữa hai bước vòng bất kỳ trên một vòng tròn của bánh răng. Gọi là sai lệch bước răng.
''irr irr
f là độ dao động khoảng cách tâm đo sau một răng.
fr là khoảng cách giữa hai đường thẳng hoặc đường xoắn (đối với bánh
răng nghiêng) lý thuyết nằm trên hình trụ đi qua giữa chiều cao răng và kẹp lấy hướng răng thật. Gọi là sai số hướng răng.
fkr là khoảng cách pháp tuyến giữa hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng tiếp tuyến với hình trụ cơ sở song song với đường tiếp xúc. Gọi là sai số hình dạng và vị trí của đường tiếp xúc.
Ngồi các bộ thơng số trên thì khi đánh giá về mức tiếp xúc mặt răng, phải đánh giá theo % diện tích tiếp xúc, xét theo chiều cao và chiều dài răng:
Theo chiều cao:
hp hm
Theo chiều dài:
Bc c a )cos
(
100%
Trong đó: hm là chiều cao trung bình của vết tiếp xúc hp là chiều cao làm việc của răng
(a - c) là chiều dài vết tiếp xúc là góc nghiêng của răng
4.4. Cấp chính xác chế tạo bánhrăng:
Theo tiêu chuẩn TCVN 1067 – 84, cấp chính xác chế tạo bánh răng được quy định 12 cấp, kí hiệu là 1, 2, ...., 12. Cấp chính xác giảm dần 1 đến 12.
Ở mỗi cấp chính xác tiêu chuẩn quy định giá trị dung sai và sai lệch giới hạn cho các thơngsố đánh giá mức chính xác.
Việc chọn cấp chính xác cảu truyền động bánh răng khi thiết kế phải dựa điều kiện làm việc cụ thể của truyền động. Trong sản xuất cơ khí thường sử dụng cấp chính xác 6, 7, 8, 9.
4.5. Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở mặt bên:
Tuỳ theo yêu cầu về giá trị độ hở mặt bên nhỏ nhất, jnmin mà tiêu chuẩn quy định 6 dạng đối tiếp, kí hiệu là h, e, d, c, b, a. Dạng h có độ hở nhổ nhất jnmin= 0 và độ hở tăng dần từ h đến a
Trong điều kiện làm việc bình thường thì sử dụng dạng b, dạng này cũng được sử dụng phổ biến trong chế tạo cơ khí
Tiêu chuẩn cũng quy định 8 miền dung sai của độ hở mặt bên, kí
hiệu là h, d, c, b, a, y, x. Trong thiết kế có thể sử dụng dạng đối tiếp và miền dung sai tuơng ứng.
Ví dụ: dạng b, miền dung sai b, nhưng cũng có thể sử dụng khơng tương ứng. Ví dụ: dạng đối tiếp b miền dung sai a.
Khi đánh giá “mức khe hở cạnh răng” người ta có thể kiểm tra trực tiếp giá trị độ hở mặt bên nhỏ nhất, jnmin
4.6. Ghi ký hiệu cấp chính xác và dạng đối tiếp mặt răng:
Ví dụ: 7 - 8 - 8b. TCVN1067 - 84
Từ trái qua phải:
7 - Cấp chính xác của mức chính xác động học
8 - Cấp chính xác của mức làm việc êm
8 - Cấp chính xác của mức tiếp xúc mặt răng
b - Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở mặt bên tương ứng là b
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tiêu chuẩn đã quy định dung sai cho những yếu tố kích thước nào của ren vít và đai ốc trong lắp ghép ren.
2. Thế nào là đường kính biểu kiến, nêu cơng thức tính nó đối với ren vít và ren đai ốc.
3. Nêu các miền dung sai tiêu chuẩn được quy định đối với kích thước chiều rộng b của then, rãnh trục và rãnh bạc.
4. Từ các miền dung sai tiêu chuẩn hãy chọn một kiểu lắp cho mối ghép then khi bạc cố định trên trục.
5. Lắp ghép then hoa được thực hiện theo mấy yếu tố kích thước, tại sao.
6. Có mấy phương pháp thực hiện đồng tâm hai chi tiết then hoa, tương ứng với các phương pháp đó thì lắp ghép được thực hiện theo yếu tố kích thước nào. 7. Trình bày cách ghi kí hiệu lắp ghép then hoa trên bản vẽ.
8. Tiêu chuẩn quy định mấy cấp chính xác chế tạo ổ lăn? Kí hiệu của chúng như thế nào.
9. Có mấy dạng tải trọng tác dụng lên các vịng ổ lăn và đặc tính của từng dạng. 10. Nêu phương pháp chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép ổ lăn với trục và với lỗ thân hộp.
CHƯƠNG 3
DUNG SAI HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ CỦA CÁC BỀ MẶT NHÁM BỀ MẶT NHÁM BỀ MẶT
Mã chương: MH CĐT 12 - 03
Giới thiệu:
Trong quá trình gia cơng cơ khí chúng ta gặp khơng ít những chi tiết có bề mặt khơng bằng phẳng, sai lệch cả về kích thước, hình dạng và vị trí làm ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm và tính kinh tế trong sản xuất. Nghiên cứu về vấn đề này nội dung cơ bản trong chương giới thiệu về nguyên nhân gây ra sai số trong quá trình gia cơng, các đặc điểm, dấu hiệu và kí hiệu của chúng trên bản vẽ.
Mục tiêu:
- Xác định được các nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong q trình gia cơng;
- Nhận biết được đặc điểm của các dạng sai lệch về hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt;
- Phân tích được các kí hiệu về dung sai hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt trên bản vẽ;
- Ghi được các kí hiệu về dung sai hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt lên bản vẽ;
- Rèn luyện tính chuyên cần, cẩn thận, chính xác, khả năng ghi nhớ trong học tập.
Nội dung chính: