Mức tăng trưởng GDP qua các năm tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng phát triển của công ty thực phẩm miền bắc đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 38)

Nguồn: thời báo kinh tế Việt Nam , kinh tế 2005-2006.

Nhận xét: Qua bảng 2.6 ta thấy, Việt Nam bước vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và ổn định. Được thể hiện từ năm 2000, tăng trưởng kinh tế đã phục

hồi trở lại, liên tục đạt tốc độ năm sau cao hơn năm trước: năm 2000 tăng 6.79%, năm 2001 tăng 6.89%, năm 2002 tăng 7.04%, năm 2003 tăng 7.24%, năm 2004 tăng 7.69%, năm 2005 tăng 8.04%. Nhờ tăng trưởng kinh tế đạt cao nên tốc độ tăng trưởng bình quân năm trong giai đoạn 2001-2005 đạt 7.5% , cao hơn mức 7% trong thời kỳ 1996-2000. Do đĩ, đây là điều kiện thuận lợi để Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc yên tâm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tình hình lạm phát trong những năm gần đây tương đối cao nhưng đã được kiểm sĩat tương đối tốt và chỉ dao động trong vịng một con số. Chính sách quản lý ngọai hối phù hợp , tỉ giá ngọai tệ tương đối ổn định.

Lãi suất được điều tiết bởi Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế, trong những năm gần đây lãi suất cho vay tiền đồng tương đối ổn định. Tuy nhiên , trước ảnh hưởng của nền kinh tế tịan cầu đang cĩ nhiều biến động và lạm phát trong nước cao nên lãi suất cho vay VNĐ hiện đang ở mức cao.

Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nước Đơng Nam Á ( ASEAN ) từ tháng 7 năm 1995 ; được kết nạp vào APEC tháng 11 năm 1998; đã và đang ký kết các hiệp định thương mại đa phương và song phương với nhiều quốc gia, đặc biệt là BTA ( 2000 ) ; đã chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới - WTO , đây cĩ thể xem như là chiếc chìa khĩa mở toang cánh cửa lớn cho việc thơng thương trong mơi trường tịan cầu hĩa, nĩ sẽ mở ra những cơ hội cũng như những thách thức khắc nghiệt cho các doanh nghiệp nội địa của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước vốn đã quen với những ưu đãi . Cùng với làn sĩng đầu tư nước ngịai vào Việt Nam đang gia tăng và cùng với sự phát triển nhanh của các doanh nghiệp trong nước , hiện nay nhu cầu thuê văn phịng cao cấp tại các trung tâm kinh tế lớn đang tăng rất nhanh ; đây chính là cơ hội cho Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất của mình .

Sự hình thành và phát triển nhanh chĩng của thị trường chứng khĩan hiện nay là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đang khát vốn như Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc.

2.4.1.2. Yếu tố nhân khẩu, xã hội

Việt Nam là một trong những quốc gia đơng dân cư - theo số liệu của Tổng Cục thống kê thì đến cuối năm 2005 dân số Việt Nam là trên 83.119.900 người , đứng hàng thứ 3 trong khu vực Đơng Nam Á và đứng thứ 13 trong số hơn 200 quốc gia trên thế giới – với tốc độ tăng hiện nay khoảng 1,18% . Đây là một trong các nhân tố hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh vì cĩ thể nĩi đây chính là yếu tố tạo nên thị trường. Dân số tăng cĩ nghĩa là nhu cầu của con người tăng, nhưng khơng cĩ nghĩa là thị trường tăng lên trừ khi cĩ đủ sức mua. Nếu dân số tăng gây sức ép quá mức cho nguồn cung ứng thực phẩm và tài ngun hiện cĩ, thì chi phí sẽ tăng vọt và mức lời sẽ giảm xuống.

Việt Nam là nước cĩ nguồn nhân lực dồi dào đứng thứ hai trong khu vực Đơng Nam Á ( sau Indonesia với khoảng 95 triệu lao động ) thuộc dân số trẻ, cơ cấu lao động theo hướng trẻ hĩa, lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ trọng khoảng 60%. Tỷ lệ thất nghiệp cĩ xu hướng giảm trên cả nước. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ thất nghiệp chỉ cịn 5,3%; tuy nhiên lao động thất nghiệp ở vùng nơng thơn vẫn khá cao ( trên 70% ).

Hiện tượng di dân từ nơng thơn ra thành thị khiến dân số tại các đơ thị lớn tăng lên nhanh chĩng. Người tiêu dùng ở khu vực đơ thị cĩ mức sống càng ngày càng cải thiện, họ sẵn sàng đầu tư khoản tiền tiết kiệm cũng như tiêu dùng vào các sản phẩm cĩ chất lượng và dịch vụ cao. Đặc biệt, họ rất nhạy cảm với nhãn hiệu hàng hĩa ngoại nổi tiếng.

Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam liên tục tăng qua các năm thể hiện qua bảng 2.7 dưới đây. Tuy nhiên mức thu nhập này cịn đang ở mức thấp (chỉ khoảng trên 600 USD/năm) với 35% dân số sống nghèo khổ thì thị trường mục tiêu chính sẽ chỉ khoảng 15-20 triệu người tiêu dùng Việt Nam chuẩn bị bước vào tầng lớp trung lưu với thu nhập bình quân sau thuế khoảng 1.000 USD/năm. Tuy nhiên, số liệu này cĩ thể cao hơn một chút do lượng kiều hối khơng chính thức từ Việt kiều gởi về hàng năm từ 2 đến 3 tỷ USD.

412.9 440 491 556.3 637.3 0 100 200 300 400 500 600 700 2001 2002 2003 2004 2005 Năm

Bảng 2.7 : GDP bình quân đầu người (USD) giai đoạn 2001-2005 tại Việt Nam

Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam , kinh tế 2005-2006

Mức sống của người dân Việt Nam so với các nước khu vực cịn rất thấp, tuy nhiên so với những năm trước 1986, thì đời sống của người dân Việt Nam đã được cải thiện nhiều. Với sự tự tin vào nền kinh tế sau đổi mới người tiêu dùng Việt Nam ngày nay sẵn sàng bỏ ra chi phí cao để cĩ được những sản phẩm và dịch vụ tốt hơn, tiện nghi hơn, chất lượng hơn…. Theo báo Sài Gịn - Đầu tư tài chính số ra ngày 09/8/2007 , trang 6 : “ Với thị trường bán lẻ cĩ tốc độ phát triển 20%/năm, Việt nam đứng ở vị trí thứ tư trên thế giới về cơ hội bán lẻ hấp hẫn, chỉ sau Ấn Độ, Nga và Trung Quốc. Chi tiêu tiêu dùng tại Việt Nam dự kiến đạt 53 tỷ USD vào năm 2010”.

2.4.1.3. Yếu tố tự nhiên

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, vị trí địa lý thuận lợi, cĩ nguồn tài nguyên phong phú. Rừng đa dạng, cĩ nhiều hệ sinh thái đặc sắc. Bờ biển dài thuận lợi cho nuơi trồng thủy sản và phát triển du lịch.

Tài nguyên đất: hiện cịn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên.

Tài nguyên nước: Việt Nam cĩ 3.260 km bờ biển , diện tích cĩ khả năng ni trồng thủy sản là 2 triệu ha trong đĩ cĩ 1 triệu ha nước ngọt, 0,62 triệu ha nước lợ và 0,38 triệu ha nước mặn.

Tài nguyên rừng: Rừng Việt Nam là kho tài nguyên quý báu, là bộ phận quan trọng của mơi trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí trong lành, điều hịa khí hậu.

Tuy nhiên, hiện nay cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau đã và đang làm cho tài nguyên bị khai thác bừa bãi . Về tài nguyên rừng, tình trạng khai thác bừa bãi làm

cho rừng bị tàn phá và thu hẹp nhanh chĩng khiến cho các diễn biến về khí hậu và

thời tiết trong các năm gần đây ngày càng thất thường, phức tạp.. Về tài nguyên đất, dân số lao động nơng nghiệp tăng cùng với q trình đơ thị hĩa nhanh trong thời gian qua làm cho quỹ đất sản xuất của Việt Nam đã hẹp lại càng bị thu hẹp hơn.

Hình thức phát triển sản xuất theo chiều rộng tăng sản lượng nhờ khai thác ngày càng nhiều tài nguyên tự nhiên, đã đưa các nguồn tài nguyên cơ bản đến giới hạn khai thác. Như vậy, tăng trưởng sản xuất sẽ ngừng lại và khủng hoảng sinh thái sẽ xuất hiện. Để cĩ thể phát triển vững bền rõ ràng phải nhanh chĩng chuyển sang đầu tư theo chiều sâu, sử dụng cĩ hiệu quả, khai thác kết hợp với tái tạo bảo vệ tài nguyên tự nhiên.

Một trong các vấn đề bức bách hiện nay về mơi trường tự nhiên là việc tăng lên đáng kể các vùng đơ thị cơng nghiệp hĩa làm xuống cấp trầm trọng mơi trường sống ở các nơi này. Vấn đề xử lý nguồn rác thải từ tiêu dùng và cơng nghiệp đang là một vấn đề nhức nhối và đau đầu cho chính phủ.

Một trong các lợi thế của Cơng Ty là cĩ một hệ thống đơn vị trực thuộc trải đều các tỉnh thành lớn khắp cả nước với quyền quản lý nguồn tài nguyên đất lớn tọa lạc tại các vị trí kinh doanh thuận lợi, cĩ tiềm năng để khai thác các vùng nguyên liệu, các vựa lúa, vựa nơng sản. Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu kỹ yếu tố mơi trường tự nhiên này để cĩ thể cĩ những dự báo đáng tin cậy và cĩ chiến lược phù hợp trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm nơng nghiệp của Cơng ty; và thậm chí Cơng ty

phải quan tâm cả điều kiện thiên nhiên của những quốc gia khác mạnh về sản xuất và xuất khẩu nơng sản, lương thực …

2.4.1.4. Yếu tố văn hĩa

Mơi trường văn hĩa xã hội tác động đến lối sống, nhu cầu và sở thích của con người . Cĩ thể nĩi , với tư cách là yếu tố của mơi trường, văn hố ảnh hưởng tồn diện đến hoạt động của các doanh nghiệp :

Văn hĩa cĩ ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề cĩ tính chất chiến lược như : lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược chung, các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh .

Văn hĩa cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật , các sách lược, các biện pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ thể là hoạt động thị trường trong quá trình kinh doanh.

Văn hĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Tác động của văn hĩa đến kinh tế là hết sức rộng lớn và phức tạp.

Văn hĩa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, những năm gần đây văn hĩa phương Tây đã thâm nhập vào Việt Nam, nhất là tại những đơ thị lớn , tầng lớp trung lưu và giới thanh niên đã bị ảnh hưởng rất nhiều về lối sống, cách suy nghĩ của phương Tây. Điều đĩ đã làm tác động lên hành vi tiêu dùng, mua sắm của họ: xu hướng ưa chuộng hàng ngoại, quan tâm đến thương hiệu, chất lượng, giá trị của sản phẩm…

Trình độ văn hĩa của người Việt Nam ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng Việt Nam khơng những địi hỏi sản phẩm phải cĩ giá trị vật chất mà cịn lớn hơn là giá trị “phi vật chất”… Đây chính là yếu tố cần quan tâm khi định hướng chiến lược phát triển của Cơng ty.

2.4.1.5. Yếu tố cơng nghệ

Một lực lượng hết sức quan trọng trong thời đại ngày nay là cơng nghệ. Yếu tố cơng nghệ thể hiện sự thay đổi cơng nghệ đang tăng tốc, những cơ hội đổi mới, ngân sách nghiên cứu và phát triển… Sự tác động của mơi trường cơng nghệ đối với

hoạt động kinh doanh ngày càng mạnh hơn; Cơng Ty phải thường xuyên cập nhật và theo dõi những xu hướng của mơi trường cơng nghệ.

Chính phủ Việt Nam cũng đã cĩ những chính sách hỗ trợ việc nghiên cứu và phát triển cơng nghệ mới để phục vụ cho nước nhà. Tuy nhiên do ngân sách cĩ hạn và cịn phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn tài trợ của nước ngồi. Một số cơng trình nghiên cứu cịn tốn kém, quản lý và hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao.

Là một nước cĩ nền cơng nghệ lạc hậu, Việt Nam cĩ tỷ trọng xuất khẩu thơ nguyên vật liệu, tài nguyên trong nước (dầu thơ, lương thực, thủy hải sản, nơng - lâm sản) là chủ yếu.

Nền cơng nghệ thế giới đang phát triển từng ngày, nhất là cơng nghệ thơng tin – viễn thơng đã đang làm thế giới như nhỏ lại và khơng cịn nhiều rào cản địa lý như trước. Việt Nam với xu hướng hội nhập và tồn cầu hĩa đã tiếp nhận được một số cơng nghệ hiện đại và ngày càng cố gắng để nắm bắt những cơ hội mới.

Trong bối cảnh hiện nay, Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc cần đặc biệt lưu ý thường xuyên cập nhật thơng tin cơng nghệ , tổ chức nghiên cứu phát triển sao cho sản phẩm kinh doanh của mình cĩ thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng , đặc biệt là cần quan tâm và đầu tư cho cơng nghệ chế biến nơng sản nhằm chuyển từ xuất khẩu thơ sang xuất khẩu thành phẩm cĩ giá trị cao. Sự phát triển nhanh chĩng của thương mại điện tử trong những năm gần đây là một cơ hội mà Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc cần phải nắm bắt và khai thác triệt để .

2.4.1.6. Yếu tố chính trị và pháp luật

Mơi trường chính trị và pháp luật tác động bởi thái độ và phản ứng của con người , của chỉ trích xã hội và của chính quyền. Chủ nghĩa dân tộc cĩ thể tác động đến mơi trường kinh doanh. Mơi trường pháp luật ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và càng mạnh hơn khi liên quan đến khía cạnh bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng và tự do cạnh tranh.

Việt Nam được thế giới đánh giá là nước cĩ tình hình chính trị tương đối cao và là nước an tồn tại khu vực Châu Á . Tuy nhiên, luật pháp kinh doanh Việt Nam cịn nhiều bất cập, nhiều điều luật quy định chưa rõ ràng, chưa nhất quán, hay thay

đổi, thiếu sự đồng bộ trong việc thực thi giữa các cấp cĩ thẩm quyền, các địa phương và chưa sát với tình hình thực tế gây khĩ khăn khơng ít cho các doanh nghiệp. Để phù hợp với nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập, Chính phủ Việt Nam đã và đang chỉnh sửa để hồn thiện pháp luật về kinh doanh. Tuy nhiên , các rào cản , vướng mắc và nạn “làm khĩ” trong lĩnh vực Hải Quan, Thuế , thủ tục hành chính …vẫn cịn là vấn đề cần khắc phục; các lĩnh vực chống buơn lậu, hàng gian, hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trốn thuế vẫn cịn là vấn đề bức xúc đối với các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

Luật Doanh nghiệp “thống nhất” chính thức được ban hành và áp dụng từ năm 2006 (thay thế dần cho Luật Doanh nghiệp cũ và Luật Doanh nghiệp Nhà nước) nhằm thể hiện sự bình đẳng trong đối xử của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế , tuy nhiên luật này cũng dành một khỏang thời gian để cho các Doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi dần .

Là một Doanh nghiệp nhà nước đang chuyển sang họat động theo mơ hình Cơng Ty Mẹ – Con, một mơ hình mà cơ chế quản lý và hành lang pháp luật vẫn chưa được cụ thể hĩa , Cơng Ty TP Miền Bắc cần đặc biệt quan tâm đến việc vận dụng pháp luật đồng thời cũng phải cĩ sự tổng hợp từ thực tiễn kinh doanh, kiến nghị để gĩp phần hịan thiện pháp luật kinh doanh cũng như tạo điều kiện họat động an tịan cho Cơng Ty.

Đặc biệt Cơng ty cần phải nghiên cứu lịch trình thực hiện các cam kết của Việt Nam với WTO đối với các lĩnh vực , ngành nghề kinh doanh của Cơng Ty và phải nghiên cứu “luật chơi” mới trong sân chơi tịan cầu hĩa hiện nay.

2.4.2. Phân tích mơi trường vi mơ 2.4.2.1. Khách hàng 2.4.2.1. Khách hàng

Khách hàng của Cơng Ty gồm khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, trong đĩ chủ yếu là khách hàng doanh nghiệp.

- Khách hàng cá nhân : là các khách hàng tiêu dùng các sản phẩm bánh kẹo và các sản phẩm dịch vụ , ăn uống của Cơng ty . Hiện nay loại khách hàng này số lượng lớn nhưng chỉ mang lại một phần nhỏ trong tổng doanh thu của Cơng ty . Tuy

nhiên, Cơng ty cần xem đây là đối tượng cần phải được quan tâm nhiều hơn trong tương lai khi mà hàng hĩa ngày càng nhiều, hệ thống phân phối ngày càng phát triển, khách hàng cĩ nhiều lựa chọn hơn thì để tồn tại và phát triển được , Cơng ty phải thỏa mãn tốt nhất những nhu cầu của khách hàng .

- Khách hàng doanh nghiệp : gồm các nhà sản xuất , chế biến bánh kẹo, thực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng phát triển của công ty thực phẩm miền bắc đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)