CHƯƠNG 2 : CHỌN THƠNG SỐ TÍNH TƠN
3.4. Kiểm tra đọng sương trín vâch:
k = N N N N T t t α . t t w − − , [W/m2K]
Bảng 3.16: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che.
Loại kết cấu bao che Hệ số truyền
nhiệt k,W/m2.K
Tường bao tiếp xúc với khơng khí bín ngoăi dăy 200 mm. 2,173 Tường bao khơng tiếp xúc với khơng khí bín ngoăi dăy 200 mm. 1,96 Tường bao tiếp xúc với khơng khí bín ngoăi dăy 100 mm 2,873
Trần mâi 1,379
SVTH:Lí Trần Anh Thảo Lớp 03N2 Trang 55
tN tw1 tw2 tT q αΝ, ϕ Ν αΤ, ϕΤ
Đồ Ân Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Quang
Kính 2 lớp tiếp xúc trực tiếp với mơi trường bín ngoăi 6,289 Kính 2 lớp khơng tiếp xúc trực tiếp với mơi trường bín ngoăi 4,784
Kính ra văo dăy 10 mm 6,06
Như đê biết, khi nhiệt độ vâch tW thấp hơn nhiệt độ đọng sương của khơng khí tiếp xúc với nó thì sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương trín vâch đó. Tuy nhiín, do việc xâc định nhiệt độ vâch khó khăn nín ta quy điều kiện đọng sương về dạng khâc.
Mùa hỉ, ta thực hiện chế độ điều hòa, nhiệt độ bín ngoăi lớn hơn nhiệt độ bín trong. Khi đó, tTW > tT > tTs, như vậy vâch trong không thể xảy ra hiện tượng đọng sương.
Gọi tNs lă nhiệt độ đọng sương vâch ngoăi, ta có điều kiện đọng sương: tNs > tNW
Theo phương trình truyền nhiệt, ta có: k .(tN – tT) = αN . (tN – tNW)
hay: k = αN . (tN – tNW)/ (tN – tT)
Khi giảm tNW thì k tăng. Khi giảm tới tNs thì trín tường đọng sương. Khi đó, ta được giâ trị kmax:
kmax = αN . (tN – tNs)/ (tN – tT)
Điều kiện đọng sương được viết lại: kmax = αN . (tN – tNs)/ (tN – tT) > k.
Ta có:
kmax= 23,3.(24 – 14,3)/(39,7 – 24) = 7,167 [W/m2.K]
So sânh kmax với câc hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che tính được tính ở trín, ta nhận thấy kmax lớn hơn tất cả câc hệ số truyền nhiệt đó. Như vậy lă đê đảm bảo được điều kiện đọng sương. Khơng có hiện tượng đọng sương xảy ra trín vâch.
Đồ Ân Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Quang