PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 42 - 50)

Về mặt nguyờn tắc, dẫn độ được thực hiện theo cỏc điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương giữa cỏc nước, nhưng thủ tục, trỡnh tự dẫn độ phải tuõn theo phỏp luật quốc gia. Theo đú, mỗi quốc gia đều cú cỏc quy định về dẫn độ và những quy định này là cơ sở phỏp lý trong nước về dẫn độ. Cho đến nay, nhiều quốc gia đó ban hành luật riờng về dẫn độ. Đối với Việt Nam, phỏp luật về dẫn độ tội phạm đó cú những bước phỏt triển và hồn thiện hơn. Năm 1984, khi Việt Nam ký cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp với Cộng hũa dõn chủ Đức, Liờn xụ, Tiệp Khắc; Bộ tư phỏp, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an) và Bộ Ngoại giao đó ban hành Thụng tư liờn bộ số 139/TT-LB về việc thi hành Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự, hụn nhõn - gia đỡnh và hỡnh sự đó ký giữa Việt Nam với Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Thụng tư này quy định về nhiệm vụ của cỏc ngành trong việc thực hiện hoạt động tương trợ tư phỏp núi chung, trong đú cú hoạt động dẫn độ. Đõy chỉ được coi là cơ sở phỏp lý cho cơ chế thực hiện dẫn độ theo cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp mà Việt Nam ký kết với cỏc nước. Tuy nhiờn, việc thực

hiện dẫn độ theo cỏc Hiệp định đó ký kết hầu hết khụng thực hiện được vỡ Việt Nam chưa cú văn bản hướng dẫn trỡnh tự, thủ tục dẫn độ.

Trước năm 2003, cỏc quy định phỏp luật về dẫn độ của Việt Nam khụng được quy định riờng trong một văn bản phỏp lý quốc tế về dẫn độ hay trong một văn bản phỏp lý trong nước, mà được đề cập trong cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề hỡnh sự giữa Việt Nam và cỏc nước, ở cỏc mức độ khỏc nhau. Quy định về dẫn độ tại cỏc Hiệp định này nhỡn chung đều đề cập đến cỏc vấn đề phỏp lý cơ bản của dẫn độ như: nguyờn tắc dẫn độ (khụng dẫn độ cụng dõn, khụng dẫn độ người được phộp lỏnh nạn ở nước kia, đối tượng bị dẫn độ...); mục đớch dẫn độ; cỏc trường hợp từ chối dẫn độ; thủ tục dẫn độ; hoón dẫn độ; dẫn độ tạm thời; dẫn độ lại; giải quyết xung đột yờu cầu dẫn độ; giới hạn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người bị dẫn độ; quỏ cảnh và chi phớ dẫn độ. Đõy là những quy phạm thực chất thống nhất, trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia vào quỏ trỡnh dẫn độ.

Cú thể thấy rằng, cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp đó tương đối phự với so với cỏc quy định trong Hiệp định dẫn độ mẫu của Liờn hợp quốc. Tuy nhiờn, đõy chỉ là một phần nhỏ trong tổng thể cỏc quy định tương trợ tư phỏp và phỏp lý trong lĩnh vực hỡnh sự, nội dung cỏc quy định cũn thiếu, chưa chi tiết, chưa cụ thể, gõy nhiều khú khăn cho việc ỏp dụng trong thực tiễn.

Trong bối cảnh toàn cầu húa, hội nhập kinh tế, văn húa sõu rộng, những hoạt động của con người khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi quốc gia và đi kốm với nú là vấn đề tội phạm cũng khụng giới hạn trong phạm vi lónh thổ một quốc gia nhất định. Do vậy, yờu cầu bức thiết trong việc sửa đổi, bổ sung, xõy dựng cỏc quy định phỏp luật trong nước và quốc tế về dẫn độ là vụ cựng quan trọng, đảm bảo phự hợp với phỏp luật và thụng lệ quốc tế về dẫn độ, đồng thời phự hợp với điều kiện kinh tế, xó hội, chớnh trị của Việt Nam trong cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Từ năm 2003 đến nay, để đấu tranh phũng, chống tội phạm cú tớnh chất quốc tế đạt hiệu quả cao, thỡ vấn đề hợp tỏc quốc tế núi chung và dẫn độ

tội phạm núi riờng trở thành vấn đề mang tớnh tất yếu và phự hợp với xu thế phỏt triển chung của thế giới. Dẫn độ được Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 quy định tại Điều 343 và 344. Đõy là điểm mới so với Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988. Lần đầu tiờn dẫn độ được quy định trong luật quốc gia tại văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao là Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Đõy là những quy định cú tớnh nguyờn tắc về dẫn độ. Những nội dung cụ thể liờn quan đến dẫn độ được quy định trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và phụ thuộc vào kết quả đàm phỏn giữa Việt Nam với cỏc nước hữu quan. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 chỉ quy định về dẫn độ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chấp hành hỡnh phạt (Điều 343), cỏc trường hợp dứt khoỏt từ chối dẫn độ và cỏc trường hợp cú thể từ chối dẫn độ (Điều 344). Những quy định khỏi quỏt này mang lại những nhận thức cơ bản về dẫn độ và là cơ sở cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam thực hiện hợp tỏc quốc tế về dẫn độ.

Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là những quy định mang tớnh nguyờn tắc, chưa phải là những quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục dẫn độ. Chớnh vỡ vậy, để tạo cơ sở phỏp lý đầy đủ cho hoạt động dẫn độ, ngày 27/12/2007, Quốc hội đó thụng qua Luật tương trợ tư phỏp trong đú hoạt động dẫn độ được quy định tại Chương IV Cho đến nay, Việt Nam đó ký được 18 Hiệp định song phương với cỏc nước cú quy định về dẫn độ, trong đú cú một số Hiệp định quy định riờng về vấn đề dẫn độ. Cụ thể là:

- Hiệp định giữa Việt Nam và Liờn Xụ cũ ký ngày 10 thỏng 12 năm 1981, nội dung về dẫn độ được quy định ở Chương III: "Tương trợ tư phỏp về hỡnh sự và dẫn độ", gồm 16 điều, từ Điều 53 đến Điều 68. Hiện nay, Liờn bang Nga đó kế thừa hiệp định này.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Tiệp Khắc, ký ngày 12 thỏng 10 năm 1982; nội dung về dẫn độ được quy định ở phần II "Những vấn đề hỡnh sự" gồm 19 điều từ Điều 61 đến Điều 79. Hiện nay Sec và Xlụvakia kế thừa hiệp định này.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Cuba, ký ngày 30 thỏng 11 năm 1984; nội dung về dẫn độ được quy định tại Chương I, phần 3 "Luật hỡnh sự" gồm 16 điều từ Điều 58 đến Điều 73.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Hungari, ký ngày 18 thỏng 01 năm 1985; nội dung về dẫn độ được quy định ở Chương I, phần 2 "Tương trợ tư phỏp về hỡnh sự" gồm 18 điều từ Điều 58 đến Điều 75.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Bungari, ký ngày 30 thỏng 10 năm 1986; nội dung về dẫn độ được quy định ở Chương VIII phần tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề hỡnh sự, gồm 16 điều từ Điều 59 đến Điều 74.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Ba Lan, ký ngày 23 thỏng 3 năm 1993; nội dung về dẫn độ được quy định ở Chương I, phần 3 gồm 18 điều từ Điều 52 đến Điều 69 và những quy định về quỏ cảnh ở Chương II (gồm 6 điều từ Điều 70 đến Điều 75). Cỏc quy định về dẫn độ trong Hiệp định này gồm 25 điều cú cấu trỳc rừ ràng và cụ thể hơn cỏc hiệp định khỏc.

- Hiệp định tương trợ tư phỏp về dõn sự và hỡnh sự giữa Việt Nam và Lào ký ngày 06 thỏng 7 năm 1998; nội dung về dẫn độ được quy định tại Chương III, phần II, gồm 18 điều từ Điều 59 đến Điều 76.

- Hiệp định tương trợ tư phỏp về dõn sự và hỡnh sự giữa Việt Nam và Liờn bang Nga ký ngày 25/8/1998; nội dung về dẫn độ được quy định tại Chương II, gồm 16 điều từ Điều 62 đến Điều 77.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Ucraina, ký ngày 06/4/2000; nội dung về dẫn độ được quy định chung tại Chương III "Tương trợ tư phỏp và quan hệ phỏp lý về cỏc vấn đề hỡnh sự", gồm 15 điều, từ Điều 48 đến Điều 69.

- Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự giữa Việt Nam và Mụng Cổ, ký ngày 17/4/2000, gồm 77 điều, vấn đề dẫn độ được quy định từ Điều 54 đến Điều 69.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Bờlarut, ký ngày 14/9/2000; nội dung dẫn độ được quy định tại chương II "dẫn độ để truy tố hỡnh sự và thi hành ỏn", gồm 17 điều từ Điều 69 đến 85.

- Hiệp định giữa Việt Nam và Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn về tương trợ tư phỏp và phỏp lý trong cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự; nội dung dẫn độ được quy định tại Phần 2 "Tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề hỡnh sự" gồm 12 điều, từ Điều 33 đến Điều 44.

- Hiệp định về dẫn độ giữa Việt Nam và Đại Hàn dõn quốc, ký ngày 15/9/2003, gồm 20 điều từ Điều 1 đến Điều 20. Đõy là điều ước quốc tế song phương đầu tiờn mà Việt Nam ký kết với một quốc gia khỏc.

- Hiệp định về dẫn độ giữa Việt Nam và An-gie-ri, ký ngày 14/4/2010, cú hiệu lực ngày 28/3/2014, gồm 26 điều từ Điều 1 đến Điều 26.

- Hiệp định về dẫn độ giữa Việt Nam và Vương quốc Campuchia, ký ngày 23/12/2013, cú hiệu lực kể từ ngày 09/10/2014, gồm 22 điều từ Điều 1 đến Điều 22.

- Hiệp định dẫn độ giữa Việt Nam và ễ-Xtray-lia, ký ngày 10/4/2012, cú lực ngày 07/4/2014, gồm 20 điều từ Điều 1 đến Điều 20.

Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Hàn Quốc là một Hiệp định dẫn độ hoàn chỉnh, đỏnh dấu bước phỏt triển trong phỏp luật về dẫn độ tội phạm. Hiệp định đó quy định tương đối đầy đủ, chi tiết, rừ ràng những vấn đề mang tớnh nguyờn tắc, cơ bản liờn quan đến hoạt động dẫn độ giữa hai nước, quy định về cỏc vấn đề: nghĩa vụ dẫn độ, cỏc tội phạm bị dẫn độ, cỏc trường hợp bắt buộc từ chối dẫn độ, quyền tự quyết từ chối dẫn độ, hoón và dẫn độ tạm thời, dẫn độ cụng dõn, thủ tục dẫn độ và cỏc thủ tục cần thiết, thụng tin bổ sung, bắt khẩn cấp, dẫn độ đơn giản, giải quyết xung đột yờu cầu dẫn độ, chuyển giao người bị dẫn độ, chuyển giao đồ vật liờn quan đến việc dẫn độ, cỏc quy tắc đặc biệt, quỏ cảnh… Như vậy, Hiệp định đó chứa đựng những nguyờn tắc cơ bản, những quy định chung nhất đảm bảo cho quỏ trỡnh dẫn độ. Những quy định trong Hiệp định này tương đối phự hợp với cỏc quy định trong Hiệp định dẫn độ mẫu của Liờn hợp quốc.

Thực tiễn trong thời gian qua, hoạt động dẫn độ tội phạm ở Việt Nam chủ yếu do Bộ Cụng an, mà cụ thể là Văn phũng Interpol Việt Nam trực tiếp

tiến hành. Trước thời điểm 01/7/2008, tại Thụng tư liờn bộ số 139 thỡ cơ quan đầu mối thực hiện tương trợ tư phỏp về hỡnh sự (bao gồm cả cụng tỏc dẫn độ) là Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy rằng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chỉ thực hiện chức năng trao đổi yờu cầu với phớa nước ngoài trờn danh nghĩa. Hơn nữa, đa số cỏc yờu cầu về dẫn độ trong nước đối với nước ngoài khụng được gửi qua Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao mà được thực hiện trực tiếp từ Bộ Cụng an tới cỏc cơ quan phỏp luật nước ngoài. Cơ quan thực hiện những hoạt động này chớnh là Bộ Cụng an mà trực tiếp là Văn phũng Interpol Việt Nam. Tựy từng trường hợp mà Văn phũng Interpol Việt Nam đề xuất thực hiện để vừa đảm bảo tuõn thủ phỏp luật trong nước, nhưng cũng đỏp ứng được yờu cầu của nước sở tại. Thực chất, đối với cỏc yờu cầu dẫn độ của cả cơ quan phỏp luật trong nước và nước ngoài, ngoài số ớt trường hợp Văn phũng Interpol Việt Nam tuõn thủ đỳng từng bước trong quy định về trỡnh tự, thủ tục hoạt động dẫn độ như nờu trong lý luận, thực tiễn đa số cỏc trường hợp khi Văn phũng Interpol Việt Nam xử lý cỏc yờu cầu dẫn độ này, Văn phũng Interpol Việt Nam giải quyết về bản chất là dẫn độ, chuyển giao cho nhau đối tượng cú hành vi phạm tội hoặc đó bị kết ỏn mà bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng về hỡnh thức là trục xuất, đẩy trả cú sự giao nhận đối tượng cho nhau. Thụng thường cỏc yờu cầu xỏc minh và đề nghị dẫn độ được gửi tới Văn phũng Interpol Việt Nam. Chấp nhận hay khụng phải được sự đồng ý của Lónh đạo Bộ Cụng an. Nếu chấp nhận dẫn độ, Cụng an Việt Nam sẽ điều tra và ra lệnh bắt giữ tạm thời đối tượng căn cứ và lệnh truy nó của nước yờu cầu hoặc Thụng bỏo truy nó đỏ của Interpol. Việc ra lệnh bắt, tạm giữ thực hiện theo quy định của phỏp luật Việt Nam. Sau đú để thực hiện việc đẩy trả, cụng an Việt Nam sẽ ỏp giải đối tượng đến địa điểm hai bờn đó thỏa thuận để trao trả cho nước yờu cầu. Về phớa Việt Nam khi cú tội phạm bỏ trốn cũng ỏp dụng thủ tục tương tự, tức Cụng an Việt Nam cũng đề nghị trực tiếp tới Cảnh sỏt cỏc nước yờu cầu sự giỳp đỡ hoặc thụng qua kờnh Interpol để

đề nghị Ban Tổng thư ký Interpol ban hành Thụng bỏo truy nó đỏ nhằm mục đớch yờu cầu truy tỡm, bắt giữ tạm thời đối tượng truy nó phục vụ việc dẫn độ đối tượng. Trong trường hợp Văn phũng Interpol Việt Nam cú trỏch nhiệm từ khõu liờn hệ với cảnh sỏt nước ngoài, tổ chức truy tỡm, bắt giữ đối tượng ở nước ngoài, sau đú đến việc chuẩn bị hồ sơ yờu cầu dẫn độ, tổ chức tiếp nhận, dẫn giải đối tượng bị dẫn độ... và ngược lại.

Kể từ ngày 01/7/2008 đến nay, theo quy định trong Luật tương trợ tư phỏp hỡnh sự Việt Nam, Bộ Cụng an là cơ quan tiếp nhận, yờu cầu dẫn độ và thi hành quyết định dẫn độ khi đó cú quyết định của Tũa ỏn cú thẩm quyền. Đối với cỏc nước Việt Nam chưa ký kết hiệp định tương trợ tư phỏp hay hiệp định dẫn độ song phương thỡ việc chuyển giao và tiếp nhận cỏc yờu cầu dẫn độ đó hồn tồn được thực hiện theo chức năng của Bộ Cụng an, mà Văn phũng Interpol Việt Nam là cơ quan trực tiếp thi hành. Tuy nhiờn, đối với cỏc nước đó ký hiệp định tương trợ tư phỏp hay hiệp định dẫn độ với Việt Nam, do chưa cú văn bản trao đổi giữa Việt Nam với cỏc nước liờn quan về việc thay đổi cơ quan đầu mối Trung ương thực hiện hiệp định, nờn theo nguyờn tắc ưu tiờn ỏp dụng cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao vẫn là cơ quan ra cỏc văn bản về yờu cầu dẫn độ nhưng việc chuẩn bị hồ sơ yờu cầu dẫn độ vẫn là Văn phũng Interpol Việt Nam.

Hoạt động dẫn độ của Việt Nam cho nước ngoài đối với cỏc đối tượng cú hành vi phạm tội ở nước ngoài, bỏ trốn vào Việt Nam và bị phỏt hiện, bắt giữ khụng chỉ hiện nay mà trước thời điểm 01/7/2008 vẫn chủ yếu được thực hiện qua Văn phũng Interpol Việt Nam. Ngay cả đối với Hàn Quốc là nước cú Hiệp định về dẫn độ song phương với Việt Nam từ năm 2004.

Thực tiễn thời gian qua, ở Việt Nam, hoạt động của Interpol đó tham gia vào cụng tỏc dẫn độ về Việt Nam cũng như cho nước ngoài người cú hành vi phạm tội hoặc bị kết ỏn hỡnh sự mà bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc để thi hành ỏn. Đối với yờu cầu bắt giữ đối

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)