Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về quyền tranh tụng trong

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Bảo đảm quyền tranh tụng tại phiên tòa hình sự phúc thẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43)

Chí Minh

2.2.1. Nhng kết qu đã đạt được ca vic bảo đảm nguyên tc tranh tng ti Tòa án Nhân dân Thành ph H Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở giữa vùng Nam Bộ, là thành phố đông dân lớn nhất Việt Nam với lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển. Thành phố có nhều cơng trình kiến trúc cổ, nhiều di tích lịch sử và hệ thống bảo tàng phong phú. Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên là 2.095 km2, bao gồm: 01 thành phố, 16 quận và 05 huyện. Dân số vào khoảng

8.993.082 người; Đây là địa phương có mật độ dân số cao nhất Việt Nam (Theo kết quả của Tổng điều tra dân số và nhà ởnăm 2019).

Thành phố Hồ Chí Minh là một đơ thị lớn, trung tâm kinh tế, Tài chính – Ngân hàng, chính trị, văn hóa, du lịch, giáo dục, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của vùng Nam Bộ và cả nước. Đây một trong những thành phố năng động náo nhiệt và quan trọng bậc nhất của cả nước, đồng thời cũng là một trong 05 thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam. Là đô thị loại đặc biệt có vị trí trọng yếu cả về Kinh tế – An ninh – Quốc phòng và xã hội. Là đầu mối giao thông quan trọng nối liền với các tỉnh thành trong vùng, và là cửa ngõ quốc tế của khu vực.

Trong những năm gần đây Thành phố Hồ Chí Minh đang tích cực xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư, cải cách mạnh mẽ hành chính cơng, nâng cao an sinh xã hội và được coi là một thành phốVăn minh - Hiện đại - Nghĩa tình.

Thời gian qua, thực hiện chủ trương chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, tình hình kinh tế, xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước chuyển mình khá mạnh mẽ, vững chắc. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 9000 USD/năm (Số liệu năm 2020). Trong công tác giữ gìn an ninh trật tự, thành phốđã gặt hái được nhiều thành quả tích cực. Tuy nhiên, tình hình tội phạm vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp với tính chất, mức độ ngày càng nguy hiểm và tinh vi. Sốlượng VAHS được xét xử ở cả hai cấp XXST và XXPT là tương đối lớn. Do đó, hoạt động tranh tụng nói chung, tại phiên tịa HSPT nói riêng thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng kếnhư:

Mt là, cách thức bố trí phịng xét xử được xem là hình thức tại phiên tịa, đã mang lại ý nghĩa rất quan trọng trong việc thể hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng góp phần nâng cao chất lượng xét xử,

tranh tụng và quyền tranh tụng của các bên tham gia tố tụng, bảo đảm việc tuân theo pháp luật.

Điều 257 BLTTHS năm 2015 quy định : “Phịng x án phải được b trí th hin s trang nghiêm, bảo đảm s bình đẳng giữa người thc hành quyn công t và Luật sư, NBC khác”[12].

Thông tư 01/2017/TT-TANDTC của TANDTC quy định tại phiên tòa HSST, HSPT đã nêu rõ: NBC được bố trí chỗ ngồi ngang bằng với đại diện VKS. Cụ thể, vị trí của đại diện VKS và vị trí của NBC, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại ngang bằng. Điều này đã thể hiện sự bình đẳng giữa chức năng buộc tội và chức năng gỡ tội, đồng thời thiết lập cơ chế bảo đảm phán quyết của Tòa án phải xuất phát từ kết quả tranh tụng dân chủ, cơng khai tại phiên tịa.

Hai là, việc thực hiện tranh tụng và quyền tranh tụng tại phiên tòa HSPT đã tác động đến chất lượng xét xử, bảo đảm sự tôn nghiêm, dân chủ, văn minh theo quy định của pháp luật.

Thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa HSPT ngày càng được đổi mới và được thực hiện trong tất cả các phiên tịa hình sự, điều này được thể hiện khá rõ trong các phiên tịa hình sự, Tịa án đã tạo điều kiện đảm bảo cho những người tham gia tố tụng được thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình. Điều đáng lưu ý là đối với bị cáo, NBC cho bị cáo, người tham gia tranh tụng khác đều đảm bảo sự có mặt tại phiên tòa, quyền được cung cấp chứng cứ, quyền tự bào chữa, quyền nhờ NBC, quyền tranh luận tại phiên tòa …Trong quá trình tranh tụng, NBC và những người tham gia phiên tịa HSPT được trình bày hết ý kiến của mình. Những câu hỏi của HĐXX và của KSV thể hiện khách quan hơn, việc phán quyết của Tòa án đã căn cứ vào kết quả tranh tụng công khai tại phiên tịa, các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án đều đã được HĐXX thẩm tra lại. Tinh thần trách nhiệm của VKS và Tịa án được nâng lên.

Nhìn chung, tranh tụng tại phiên tòa HSPT của TAND Thành phố Hồ Chí Minh đã có chuyển biến tích cực, tạo khơng khí dân chủ trong các phiên tịa hình sự. Hoạt động tranh tụng tại phiên tịa đã góp phần hạn chế oan sai, bảo đảm quyền bình đẳng của tất cả các chủ thể tham gia tranh tụng. Việc tranh tụng được thể hiện qua trách nhiệm của VKS người thực hành quyền cơng tố và vai trị, trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp của NBC (Đặc biệt là luật sư).

Theo số liệu thống kê của TAND Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2016 đến năm 2020 trung bình mỗi năm cấp tòa phúc thẩm phải giải quyết 934 VAHS với 1.046 bị cáo đạt tỷ lệ trung bình hàng năm so với số án phải giải quyết và số bịcáo được đưa ra xét xử lần lượt là 83,10% và 84,12%.

Có thể thấy, kết quả tranh tụng tại phiên tòa HSPT được phản ánh tích cực, thơng qua chất lượng hoạt động tranh tụng tại phiên tịa. Sự chuyển biến tích cực này được thể hiện rõ qua số liệu thống kê từng năm. Số vụ án hủy, sửa của năm sau luôn cao hơn so với năm trước. Đặc biệt những vụ án hủy và sửa đều có NBC tham gia. Qua số liệu thống kê cho thấy vai trò của NBC tham gia vào hoạt động tranh tụng là rất đáng khích lệ. Tỷ lệ án bị sửa ở cấp Tòa sơ thẩm là khá cao trung bình trong 05 năm qua án của cấp Tòa sơ thẩm bị cấp tòa phúc thẩm sửa án do vụ án có tình tiết mới được cung cấp tại cấp Tịa phúc thẩm trung bình là 43,01%. Việc cung cấp các tình tiết mới đó đã chứng minh vai trò của NBC tham gia tranh tụng tại phiên tòa HSPT để làm rõ sự thật khách quan trong vụ ánđược HĐXX chấp nhận sửa án.

Cụ thể:

Năm 2016 tổng số vụ án HSPT phải giải quyết 825 vụ, trong đó 1573 bị cáo.

- Đã giải quyết được 515 vụ với 1011 bị cáo đạt tỷ lệ 62,42% về số vụ và 64,27% về số bị cáo;

Số vụ án còn tồn lại chưa được giải quyết là 56 vụ đạt tỷ lệ 6,79% với 103 bị cáo đạt tỷ lệ 6,55%;

Số vụ án bị cáo có kháng nghị được cấp Tịa phúc thẩm chấp nhận đạt tỷ lệ 5,70%;

Số bị cáo có kháng cáo được cấp Tịa phúc thẩm chấp nhận đạt tỷ lệ 4,20%;

Số vụ án có NBC tham gia là 258 vụ đạt tỷ lệ 50,10% so với vụ án được cấp Tòa phúc thẩmthụ lý và giải quyết.

Trong đó cấp Tịa phúc thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 97,58%.

- Tỷ lệ các bản án/quyết định của cấp Tòa phúc thẩm hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là: 8,73%;

Hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm để xét xử lại là 1,58%; Hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm để điều tra lại là 7,15%; Đình chỉ là 0,12%;

- Tỷ lệ sửa bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là: Sửa phần án dân sự là 4,36%;

Sửa phần hình phạt bổ sung là 0,24%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 1,45%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm do có tình tiết mới là 39,88% [30].

Năm 2017 tổng số vụ án HSPT phải giải quyết là 760 vụ có 1150 bị cáo:

- Đã giải quyết được 479 vụ đạt tỷ lệ 63,03% với 744 bị cáo đạt tỷ lệ 64,70%;

Số vụ án còn tồn lại chưa được giải quyết là 62 vụ đạt tỷ lệ 8,16% với 85 bị cáo đạt tỷ lệ 7,39%;

Số vụ án bị cáo/kháng nghị được cấp Tòa phúc thẩm chấp nhận đạt tỷ lệ 5,39%;

Số bị cáo có kháng nghị được cấp Tòa phúc thẩm chấp nhận đạt tỷ lệ 5,48%;

Số vụ án có NBC tham gia là 310 vụ đạt tỷ lệ 64,720% so với vụ án được cấp Tòa phúc thẩm thụ lý và giải quyết.

Trong đó cấp Tịa phúc thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 67,63%.

- Tỷ lệ các bản án/quyết định của cấp Tòa phúc thẩm hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là: 11,80%;

Hủy bản án/quyết định cấp Tòa sơ thẩm để xét xử lại là 2,50%; Hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm để điều tra lại là 8,29%; Đình chỉ là 0,39%.

- Tỷ lệ sửa bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là: Sửa phần án dân sự là 1,45%;

Sửa phần hình phạt bổ sung là 0,26%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 2,89%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm do có tình tiết mới là 40,66% [31].

Năm 2018 tổng số vụ án HSPT phải giải quyết là 573 vụ có 772 bị cáo :

- Đã giải quyết được 573 vụ đạt tỷ lệ 100% với 772 bị cáo đạt tỷ lệ 100%;

Số vụ án có NBC tham gia là 478 vụ đạt tỷ lệ 93,18% so với vụ án được Tòa án thụ lý và giải quyết.

- Trong đó cấp Tịa phúc thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 58,81%.

- Tỷ lệ các bản án/quyết định của cấp Tòa phúc thẩm hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là: 4,54%;

Hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm để xét xử lại là 5,93%; - Tỷ lệ sửa bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là:

Sửa phần án dân sự là 0,17%;

Sửa phần hình phạt bổ sung là 0,26%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 1,92%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tịa sơ thẩm do có tình tiết mới là 66,84% [32].

Năm 2019 tổng số vụ án HSPT phải giải quyết là 640 vụ có 857 bị cáo:

- Đã giải quyết được 598 vụ đạt tỷ lệ 93,44% với 846 bị cáo đạt tỷ lệ 98,72%;

Số vụ án còn tồn lại chưa được giải quyết đạt tỷ lệ 16,41% và số bị cáo đạt tỷ lệ 15,75%;

Số vụ án có NBC tham gia là 502 vụ đạt tỷ lệ 83,95% so với vụ án được cấp Tòa phúc thẩmthụ lý và giải quyết.

Cụ thể: Cấp tịa phúc thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 67,34%.

- Tỷ lệ các bản án/quyết định của cấp Tòa phúc thẩm hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là: 0,31%;

Hủy bản án/quyết định cấp Tòa sơ thẩm để có tình tiết mới là 0,16%; Hủy bản án/quyết định cấp Tòa sơ thẩm để điều tra lại là 0,31%; Hủy bản án/quyết định cấp Tòa sơ thẩm để xét xử lại là 2,66%; - Tỷ lệ sửa bản án/quyết định củacấp Tòa sơ thẩm là:

Sửa phần án dân sự là 0,16%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 0,47%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm do có tình tiết mới là 12,50% [33].

Năm 2020 tổng số vụ án HSPT phải giải quyết là 626 vụ có 876 bị cáo :

- Đã giải quyết được 605 vụ đạt tỷ lệ 96,65% với 814 bị cáo đạt tỷ lệ 92,92%;

Số vụ án còn tồn lại chưa được giải quyết đạt tỷ lệ 13,58% và số bị cáo đạt tỷ lệ 18,04%;

Số vụ án có NBC tham gia là 589 vụ đạt tỷ lệ 97,36% so với vụ án được cấp Tòa phúc thẩm thụ lý và giải quyết.

Cụthể: Cấp Tòa phúc thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 63,90%.

- Tỷ lệ các bản án/quyết định của cấp Tòa phúc thẩm hủy bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là: 4,63%;

Hủy bản án/quyết định cấp Tòa sơ thẩm để có tình tiết mới 0,16%; - Tỷ lệ sửa bản án/quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là:

Sửa phần án dân sự là 0,64%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm là 1,76%;

Sửa bản án/Quyết định của cấp Tòa sơ thẩm do có tình tiết mới là 61,18% [34].

Bảng 2.2.1. Số liệu thống kê tổng số vụ án đã thụ lý, giải quyết và có người bào chữa tham gia từ năm 2016 đến năm 2020

Năm Số thụ lý Số giải quyết Tỷ lệ % Vụ cáo Bị Vụ cáo Bị Có NBC tham gia Vụ Bị cáo Có NBC tham gia 2016 825 1.573 515 1.011 258 62,42% 64,27% 50,10% 2017 760 1.150 479 744 310 63,03% 64,70% 64,72% 2018 573 772 573 772 478 100,00% 100,00% 83,42% 2019 640 857 598 846 502 93,44% 98,72% 83,95% 2020 626 876 605 814 589 96,65% 92,92% 97,36%

Nguồn: Số liệu tổng kết công tác xét xử của TAND Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2016 đến năm 2020 (30, 31, 32, 33, 34)

Biểu đồ 2.2.1. Biểu đồ tỷ lệ % số vụ án giải quyết và có người bào chữa tham gia từ năm 2016 đến năm 2020

Chú thích

Số vụ án giải quyết.

Số vụ án giải quyết có người bào chữa tham gia.

Nguồn : Biểu đồ số liệu tổng kết cơng tác xét xử của TAND Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2016 đến năm 2020 (30, 31, 32, 33, 34)

2.2.2. Nhng hn chế cn khc phc v bảo đảm quyn tranh tng trong phiên tịa hình s phúc thm ti Tòa án nhân dân Thành ph H Chí Minh

Thực tiễn TAND Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng việc bảo đảm quyền tranh tụng tại phiên tòa HSPT tới nay, đã có rất nhiều nỗ lực để đạt được những thành quả nhất định. Khi tác giả trao đổi về thực trạng việc bảo đảm quyền tranh tụng ở TAND Thành phố Hồ Chí Minh, một cựu Thẩm phán có kinh nghiệm lâu năm cho biết “Theo tôi, đây chỉ là mt thiếu sót ca mt vài cá nhân. Qu thật, cũng có một strường hp chưa thực s áp dng vic bo

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tỷ lệ %

đảm quyn tranh tụng. Như vậy và tơi cho là bình thường vì trong mt tp th quá trình hoạt động không tránh khi s va vp ca một vài người, mt vài đơn vị. Nhng thiếu sót này khơng làm cn tr bước tiến v phía trước ca chúng ta trong việc đảm bo tranh tng. TAND Thành ph H Chí Minh đã nghiên cu rt k v BLTTHS, trong đó đảm bo các quyn ca b cáo, quyn ca luật sư và những th tc t tng khác liên quan đến vấn đề tranh tụng được chúng tôi nghiên cứu kỹ, mổ xẻ và thảo luận để đưa ra mơ hình tố tng mang tinh thần đó. Chúng tôi là đơn vị đầu tiên t chc phiên tòa mu ca c nước, t đó có những quy định làm rõ những ưu điểm trong yếu t tranh tng ca BLTTHS. Ví d: ln ln u cu KSV, Luật sư đối đáp tất c các vấn đề ti phiên tòa, gii quyết cho b cáo biết rõ tường tn quyn ca b cáo cũng như khi hồ sơ chuyển cho VKS truy t và chuyn cho Tòa án xét x, quyn ca bcáo luôn được nhắc đến, nhng người nào không bảo đảm được, không ý thức được vic h thc hin nhng quyền đó. Mt khác cách t chc phiên tòa, chúng tôi luôn dành quyn t bào cha ca b cáo lên trên hết

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Bảo đảm quyền tranh tụng tại phiên tòa hình sự phúc thẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)