2.2.1. Thời gian nghiờn cứu
Từ thỏng 10 năm 2008 đến thỏng 8 năm 2009
2.2.2. Địa điểm
Nghiờn cứu được tiến hành tại 2 xó của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
* Xó Hồng Giang: cú diện tớch 14,94 km2, trong đú diện tớch trồng cõy vải thiều là 780 ha, dõn số 9.183.
Sản lượng vải năm 2008: 6000 tấn.
* Xó Quớ Sơn: cú diện tớch 20 km2, trong đú diện tớch trồng cõy vải thiều là 1.690 ha, dõn số 15.384.
Sản lượng vải năm 2008: 12.000 tấn.
2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu và chọn mẫu
2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu
* Phương phỏp nghiờn cứu: mụ tả,thiết kế nghiờn cứu cắt ngang kết hợp với mụ tả so sỏnh.
Sau khi nghiờn cứu mụ tả cắt ngang sẽ chọn một số chứng, bệnh và một số yếu tố nguy cơ được cho là cú liờn quan, tiếp tục tiến hành phõn nhúm để mụ tả so sỏnh, mụ tả tương quan nhằm thiết lập mối liờn quan giữa cỏc biến với nhau trong khuụn khổ điều tra ngang.
2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu
* Chọn cỡ mẫu điều tra theo cụng thức, tớnh cỡ mẫu như sau:
n = [Z21- α / 2 2 e pq ] Trong đú: Chọn p = 0,5; Ấn định ngưỡng e = 0,05 ( 1/10 giỏ trị p); Giỏ trị tương ứng Z1 – α / 2 sẽ là 1,96;
Thay vào cụng thức tớnh được cỡ mẫu sẽ là 384, lấy trũn 400.
Cỏch chọn mẫu nghiờn cứu mụ tả
- Chọn hộ gia đỡnh: Sử dụng phương phỏp chọn mẫu cú chủ đớch, cỏc hộ theo tiờu chuẩn phải cú diện tớch canh tỏc vải thiều ớt nhất từ 01 ha trở lờn thuộc 02 xó Hồng Giang và Quớ Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để đảm bảo cú đủ cụng việc chăm súc, thu hỏi quanh năm. Sau đú sẽ chọn đối tượng nghiờn cứu là người lao động từ cỏc hộ trờn.
- Chọn đối tượng người lao động cho mẫu nghiờn cứu: Sử dụng phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn hệ thống theo cỏc bước sau:
+ Bước 1: Lập danh sỏch tất cả những người canh tỏc vải thiều trong cỏc hộ gia đỡnh đó được chọn ở trờn (gọi là danh sỏch chọn) theo thứ tự từ 01 đến hết.
+ Bước 2: Tỡm khoảng cỏch chọn (k), ( k = TS/n)
Lấy tổng số người trong danh sỏch chọn (TS) chia cho cỡ mẫu (n = 400), ta được khoảng cỏch (k).
+ Bước 3: Chọn đối tượng nghiờn cứu
Chọn đối tượng thứ nhất: Chọn ngẫu nhiờn một người nằm trong khoảng từ 01 đến khoảng cỏch chọn (k), đú là đối tượng thứ nhất.
Chọn đối tượng thứ hai: Là số thứ tự của đối tượng thứ nhất cộng với khoảng cỏch chọn (k).
Chọn đối tượng tiếp theo: Là số thứ tự của đối tượng kế trước cộng với khoảng cỏch chọn (k). Làm như vậy đến khi chọn đủ 400 đối tượng (là cỡ mẫu nghiờn cứu). Để đảm bảo cỡ mẫu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu kộo dài, trỏnh bỏ cuộc ảnh hưởng đến kết quả nghiờn cứu chỳng tụi đó lấy mẫu với số lượng là 500 người. Tuy nhiờn đó cú một số người bị loại bỏ do nhiều lý do, vỡ vậy cỡ mẫu cuối cựng là 456.
* Chọn mẫu phõn tớch mụ tả so sỏnh ( tương quan):
Do khụng thể xỏc định được chắc chắn tỷ lệ mắc bệnh, khụng mắc bệnh trước nghiờn cứu cũng như khú cú khả năng điều tra rộng hơn vỡ lý do kinh phớ và thời gian nờn khụng thể chọn mẫu mụ tả so sỏnh tương quan theo cụng thức. Vỡ vậy chỳng tụi chọn cỏch chọn mẫu chủ đớch, toàn bộ cho thuận lợi và cũng phự hợp về mặt y đức. Phương phỏp này vẫn được cỏc nhà nghiờn cứu hiện nay chấp nhận.
- Chọn nhúm bệnh: chọn chủ đớch, toàn bộ cỏc đối tượng bị bệnh tương ứng sau khi mụ tả, để điều tra cỏc yếu tố liờn quan. Vớ dụ: đối với bệnh da ta phải chọn toàn bộ bệnh nhõn mắc bệnh da vào nhúm bệnh.
- Chọn nhúm so sỏnh: chọn chủ đớch, toàn bộ cỏc đối tượng khụng mắc bệnh sau nghiờn cứu mụ tả cắt ngang. Vớ dụ: để điều tra cỏc yếu tố liờn quan đối với bệnh da ta chọn toàn bộ bệnh nhõn khụng mắc bệnh da đưa vào nhúm so sỏnh.
Về yếu tố liờn quan, do trờn thực tế cú nhiều yếu tố liờn quan đến sức khoẻ, chứng, bệnh của người chuyờn canh vải, song trong khuụn khổ của luận văn với thời gian cú hạn chỳng tụi chỉ xỏc định mối liờn quan giữa một số chứng, bệnh với cỏc yếu tố nguy cơ, liờn quan mang tớnh chất đặc thự như yếu tố nghề nghiệp, sử dụng phương tiện bảo vệ cỏ nhõn (Bảo hộ lao động), húa chất bảo vệ thực vật...
2.4. Chỉ tiờu nghiờn cứu
2.4.1. Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu
- Tuổi; - Giới;
- Trỡnh độ học vấn, chia ra theo nhúm: mự chữ; tiểu học; trung học cơ sở và trung học phổ thụng trở lờn;
- Cỏc hoỏ chất sử dụng trong quỏ trỡnh canh tỏc vải; - Tỡnh hỡnh sử dụng bảo hộ lao động.
2.4.2. Một số chứng, bệnh thường gặp
Một số chứng, bệnh thường gặp trong cộng đồng người dõn khu chuyờn canh tỏc vải thiều chỳng tụi ỏp dụng theo bảng phõn loại ICD 10 (1992), phõn theo 21 chương, mỗi chương bao gồm một bệnh hay nhúm bệnh, chứng bệnh. Trong nghiờn cứu, chỳng tụi chọn một số nhúm bệnh hoặc chứng bệnh thường gặp ở cộng đồng, gọi tắt là “Chứng, bệnh” để dễ cho việc nghiờn cứu và so sỏnh với cỏc tỏc giả khỏc, vớ dụ: nhúm bệnh thuộc hệ thần kinh gọi là “Bệnh thần kinh”, nhúm bệnh thuộc hệ tuần hoàn gọi là “Bệnh tuần hoàn”...
- Bệnh thuộc hệ thần kinh: được xỏc định là cỏc chứng bệnh thường gặp như: đau đầu, mất ngủ...
- Bệnh thuộc hệ tuần hoàn: được xỏc định là cỏc bệnh thường gặp như: tăng huyết ỏp, rối loạn nhịp tim…
- Bệnh thuộc hệ hụ hấp: được xỏc định là cỏc bệnh thường gặp như: viờm phổi, viờm phế quản, hen phế quản, ung thư phổi…
- Bệnh thuộc hệ tiờu hoỏ: được xỏc định là cỏc bệnh thường gặp như: rối loạn tiờu hoỏ, viờm loột dạ dầy - tỏ tràng…
- Bệnh về mắt: được xỏc định là cỏc bệnh thường gặp như: viờm kết mạc, viờm giỏc mạc, đục thuỷ tinh thể…
- Bệnh về TMH: được xỏc định là cỏc bệnh thường gặp như: viờm mũi dị ứng, viờm mũi họng, viờm thanh quản…
- Bệnh Ngoài da: được xỏc định là cỏc bệnh thường gặp như: viờm da dị ứng, chàm...
2.4.3. Một số yếu tố liờn quan
- Tuổi đời của người lao động, chia ra 6 nhúm tuổi gồm: nhúm dưới 20 tuổi, nhúm từ 20-29 tuổi, nhúm từ 30-39 tuổi, nhúm từ 40-49 tuổi, nhúm từ 50-59 tuổi và nhúm từ 60 tuổi trở lờn.
- Tuổi nghề, chia ra 5 nhúm gồm: nhúm dưới 5 năm, nhúm từ 5-9 năm, nhúm từ 10-14 năm, nhúm từ 15-19 năm và nhúm từ 20 năm trở lờn.
- Sử dụng bảo hộ lao động (BHLĐ) gồm cỏc loại như: khẩu trang, găng tay, mũ, quần ỏo, kớnh, ủng và loại khỏc.
- Thời gian tiếp xỳc trực tiếp với cỏc loại HCBVTV: theo tiờu chuẩn chọn mẫu, đối tượng phải cú thời gian canh tỏc vải từ 4 giờ/ngày trở lờn (theo cỏch tớnh độc hại do Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội ban hành). Tuy nhiờn người chuyờn canh vải cú thể khụng tiếp xỳc liờn tục với HCBVTV nờn trong khi tiến hành nghiờn cứu, chỳng tụi phõn theo 3 nhúm cho phự hợp với thực tiễn như sau: nhúm dưới 2 giờ/ngày, nhúm từ 2- 4 giờ/ngày và nhúm trờn 4 giờ/ngày trở lờn.
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu
2.5.1. Phỏng vấn trực tiếp theo mẫu phiếu
Được tiến hành ở tất cả cỏc đối tượng với cỏc thụng tin theo chỉ tiờu nghiờn cứu như: tuổi đời, trỡnh độ văn hoỏ...
2.5.2. Khỏm lõm sàng, cận lõm sàng
Khỏm, chẩn đoỏn xỏc định cỏc chứng, bệnh bao gồm cỏc thăm khỏm lõm sàng và xột nghiệm bổ sung để chẩn đoỏn theo tiờu chuẩn, quy trỡnh khỏm, chẩn đoỏn bệnh của Bộ Y tế và ICD - 10.
2.6. Vật liệu, phƣơng tiện, nguồn lực phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu
- Mẫu phiếu điều tra thống nhất đó được điều chỉnh, chuẩn húa sau điều tra thử.
- Cỏc phương tiện, dụng cụ khỏm bệnh đó được kiểm định: huyết ỏp kế đồng hồ, ống nghe ...
- Cỏc cỏn bộ thực hiện đề tài là một số học viờn cao học khoỏ 11- Y học dự phũng - Trường đại học Y Dược - Đại học Thỏi Nguyờn, bỏc sỹ chuyờn khoa của Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn, Phũng Y tế huyện Lục Ngạn và Sở Y tế tỉnh Bắc Giang,
2.7. Phƣơng phỏp khống chế sai số
* Khống chế sai số ngẫu nhiờn:
Chọn cỡ mẫu đảm bảo đủ cỡ và lực mẫu để khống chế được sai số ngẫu nhiờn.
* Khống chế sai số hệ thống:
- Xõy dựng bộ cõu hỏi tốt, hợp lý, kiểm định và rỳt kinh nghiệm thường xuyờn. - Đội ngũ cỏn bộ điều tra, khỏm được tập huấn kỹ trước khi nghiờn cứu triển khai và rỳt kinh nghiệm thường xuyờn, kịp thời.
2.8. Đạo đức trong nghiờn cứu
- Chọn đối tượng theo tiờu chuẩn chọn mẫu, sau đú giải thớch để họ hiểu mục đớch của cuộc phỏng vấn, khỏm bệnh và để họ hợp tỏc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.
- Cỏc bệnh mang tớnh chất riờng tư đều trả lời trực tiếp, cụ thể cho đối tượng và cú phương hướng giải quyết cụ thể, tế nhị và hợp lý.
- Cú hướng khắc phục cỏc vấn đề sức khoẻ, bệnh tật chung cho cỏc đối tượng trong cả cộng đồng sau khi khỏm phỏt hiện bệnh.
2.9. Phƣơng phỏp xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ y học trờn mỏy vi tớnh bằng chương trỡnh phần mền EPI INFO 6.04 và SPSS 13.0.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. Một số thụng tin chung về đối tƣợng nghiờn cứu
Bảng 3.1. Đối tượng nghiờn cứu phõn bố theo trỡnh độ học vấn
STT Trỡnh độ học vấn Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Mự chữ 7 1,54 2 Tiểu học 132 28,95 3 Trung học cơ sở 259 56,80 4 Trung học phổ thụng trở lờn 58 12,71 Tổng số 456 100
Nhận xột: Người chuyờn canh vải cú trỡnh độ trung học cơ sở chiếm tỷ
lệ cao (56,8%), đặc biệt là vẫn cũn cú đối tượng mự chữ (1,54%).
Bảng 3.2. Đối tượng nghiờn cứu phõn bố theo tuổi, giới
STT Nhúm tuổi Tổng số Nam Nữ SL TL(%) SL TL(%) 1 < 20 tuổi 7 5 1,10 2 0,44 2 Từ 20 – 29 tuổi 49 19 4,17 30 6,58 3 Từ 30 – 39 tuổi 101 56 12,28 55 12,06 4 Từ 40 – 49 tuổi 179 94 20,61 85 18,64 5 Từ 50 – 59 tuổi 102 68 14,91 34 7,45 6 ≥ 60 tuổi 8 5 1,10 3 0,66 Tổng cộng 456 247 54,17 209 45,83
Nhận xột: Nhúm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ cao hơn cả (nam là 20,61%, nữ
là 18,64%). Nhúm tuổi dưới 20 và từ 60 tuổi trở lờn thấp (nam là 2,2%, nữ là 1,1%). Đa số người lao động chuyờn canh vải đang ở độ tuổi lao động.
Bảng 3.3. Đối tượng nghiờn cứu phõn theo tuổi nghề STT Nhúm tuổi nghề Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 < 5 năm 15 3,30 2 Từ 5 - 9 năm 16 3,51 3 Từ 10 – 14 năm 43 9,43 4 Từ 15 – 19 năm 272 59,64 5 Từ ≥ 20 năm 110 24,12 Tổng số 456 100
Nhận xột: Tuổi nghề của người chuyờn canh vải tập trung chủ yếu từ 15-
19 năm (chiếm tỷ lệ 59,64%), tuổi nghề dưới 10 năm thấp (6,81%).
Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng BHLĐ ở đối tượng nghiờn cứu
Loại bảo hộ lao động Số ngƣời sử dụng Tỷ lệ (%)
Khẩu trang 445 97,58 Găng tay 234 51,31 Mũ 156 34,21 Quần ỏo 150 32,89 Kớnh 124 27,19 Ủng 107 23,46 Khỏc 41 8,99
Nhận xột: Loại BHLĐ được sử dụng nhiều nhất là khẩu trang, chiếm tỷ
Bảng 3.5. Tỡnh hỡnh sử dụng cỏc loại HCBVTV
Loại húa chất Số ngƣời sử dụng TL(%)
Pandan 330 72,36 Bassa 329 72,14 Difterex 281 61,62 Monitor 101 22,14 Loại khỏc 377 82,67 82,67 72,36 72,14 61,62 22,14 0 20 40 60 80 100 Tỷ lệ (%)
Khỏc Pandan Bassa Difterex Monitor Hoỏ chất BVTV
Biểu đồ 3.1. Thực trạng sử dụng cỏc loại HCBVTV
Nhận xột: HCBVTV được sử dụng trong canh tỏc vải tương đối phổ
biến và phụ thuộc vào thị trường, với nhiều loại khỏc nhau. HCBVTV sử dụng nhiều nhất là Pandan với tỷ lệ chiếm 72,36% tiếp theo là Bassa chiếm tỷ lệ 72,14%. Đặc biệt là người chuyờn canh vải vẫn cũn sử dụng HCBVTV trong danh mục cấm dựng (Monitor).
3.2. Một số chứng, bệnh thƣờng gặp của ngƣời chuyờn canh vải Bảng 3.6. Một số chứng bệnh thường gặp STT Chứng, bệnh Số mắc Tỷ lệ (%) 1 Đau đầu 150 32,89 2 Viờm mũi họng mạn tớnh 143 31,35 3 Mất ngủ 117 25,65 4 Viờm kết mạc mắt 101 22,14 5 Viờm loột dạ dày – tỏ tràng 60 13,15
6 Tăng huyết ỏp 35 7,67
7 Rối loạn tiờu hoỏ 20 4,38 8 Viờm da dị ứng 20 4,38 9 Rối loạn nhịp tim 9 1,97 10 Viờm mũi dị ứng 5 1,09 11 Viờm phế quản mạn tớnh 4 0,87 12 Viờm thanh quản 4 0,87
13 Chàm 3 0,65
14 Hen phế quản 1 0,21
15 Đục thuỷ tinh thể 1 0,21
Nhận xột: Một số chứng bệnh của người chuyờn canh vải cú tỷ lệ mắc
cao. Cao nhất là chứng đau đầu chiếm tỷ lệ 32,89%, tiếp theo là viờm họng mạn tớnh tỷ lệ 31,35%, viờm kết mạc tỷ lệ 22,14%. Tỷ lệ bệnh viờm da dị ứng là 4,38%.
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc chứng đau đầu theo tuổi đời STT Nhúm tuổi n Mắc Khụng mắc SL TL(%) SL TL(%) 1 < 20 tuổi 7 0 0 7 100 2 Từ 20 – 29 tuổi 49 9 18,36 40 81,64 3 Từ 30 – 39 tuổi 111 40 36,03 71 63,97 4 Từ 40 – 49 tuổi 179 57 31,84 122 68,16 5 Từ 50 – 59 tuổi 102 38 37,25 64 62,75 6 ≥ 60 tuổi 8 6 75,00 2 25,00 Tổng cộng 456 150 32,89 306 67,11
p p(2&3)<0,05; p(2&5)<0,01; p(2&6)<0,05
Nhận xột: Mắc chứng đau đầu chiếm tỷ lệ cao (32,89%), đặc biệt là
nhúm tuổi từ 60 tuổi trở lờn chiếm tỷ lệ 75%, dưới 20 tuổi khụng cú trường hợp nào. Tỷ lệ mắc bệnh tăng rừ rệt theo tuổi đời (p<0,05 – 0,01).
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc chứng đau đầu theo tuổi nghề
STT Tuổi nghề n Mắc Khụng mắc SL TL(%) SL TL(%) 1 < 5 năm 15 1 6,66 14 93,34 2 Từ 5 – 9 năm 16 2 12,50 14 87,50 3 Từ 10 – 14 năm 43 16 37,20 27 62,80 4 Từ 15 – 19 năm 272 87 31,98 185 68,02 5 ≥ 20 năm 110 44 40,00 66 60,00 Tổng cộng 456 150 32,89 306 67,11
p p(1&5)<0,05; p(2&5)<0,05; p(4&5)<0,05
Nhận xột: Mắc chứng đau đầu tăng theo tuổi nghề, nhúm tuổi nghề từ 20
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc chứng mất ngủ theo tuổi đời STT Nhúm tuổi n Mắc Khụng mắc SL TL(%) SL TL(%) 1 < 20 tuổi 7 0 0 7 100 2 Từ 20 – 29 tuổi 49 0 0 49 100 3 Từ 30 – 39 tuổi 111 24 21,62 87 78,38 4 Từ 40 – 49 tuổi 179 48 26,81 131 73,19 5 Từ 50 – 59 tuổi 102 41 40,19 61 59,81 6 ≥ 60 tuổi 8 4 50,00 4 50,00 Tổng cộng 456 117 25,65 339 74,35 p p(3&5)<0,05; p(3&6)<0,05
Nhận xột: Chứng mất ngủ gặp ở lứa tuổi từ 30 trở lờn, nhúm tuổi đời
từ 50 tuổi trở lờn chiếm 40 - 50%. Tỷ lệ bệnh tăng dần theo tuổi p < 0,05.
0,0 100,0 0,0 100,0 21,6 78,4 26,8 73,2 40,2 59,8 50,0 50,0 0 20 40 60 80 100 Tỷ lệ (%) < 20 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 > = 60 Tuổi Mắc Khụng mắc c
Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc bệnh viờm mũi họng mạn tớnh theo tuổi đời STT Nhúm tuổi n Mắc Khụng mắc SL TL(%) SL TL(%) 1 < 20 tuổi 7 2 28,57 5 71,43 2 Từ 20 – 29 tuổi 49 15 30,61 34 69,39 3 Từ 30 – 39 tuổi 111 33 29,72 78 70,28 4 Từ 40 – 49 tuổi 179 63 35,19 116 64,81 5 Từ 50 – 59 tuổi 102 28 27,45 74 72,55 6 ≥ 60 tuổi 8 2 25,00 6 75,00 Tổng cộng 456 143 31,35 313 68,65 p p>0,05
Nhận xột: Viờm mũi họng gặp ở cỏc nhúm tuổi tương tự nhau, xung