Nguyên lý bù sai số trên các máy CNC 1 Mơ hình bù

Một phần của tài liệu nghiên cứu bù off-line sai số tổng hợp trên trung tâm gia công 3 trục vmc– 85s (Trang 27 - 28)

1.3.1 Mơ hình bù

Ngày nay, nhiều phần mềm bù sai số đã được sử dụng cho các máy CMM (Barakat 2000, Kruth 1994, Busch 1985 và Zhang 1985). Ngoài việc bù sai số cho máy CMM bù sai số cho các máy công cụ cũng đang được nghiên cứu. Bù sai số cho các máy cơng cụ đã được trình bày bởi Chen 1993, Rahman 1997, 2000 và Suh 1999. Những nghiên cứu này dựa trên mơ hình ma trận để nâng cao độ chính xác chi tiết gia cơng và được thực hiện bằng Post Processor hoặc bằng cách điều khiển thủ công. Nhiều máy cơng cụ có cơ cấu hỗ trợ bù sai số, nghĩa là bảng sai số được cập nhật từ cơ cấu điều khiển và bộ điều khiển này có thể bù các sai số kể trên. Nhiều cơ cấu điều khiển hiện đại đã được xây dựng với đặc trưng đó, như TNC 530 (Heidenhain 2002). TNC đã lợi dụng gia tốc rung giới hạn để tối ưu sự điều khiển tool -path nhằm ngăn chặn sự dao động cơ tại các góc và các vị trí tiệm cận. Siemens 840D có thể thực hiện được bù sai số nhiều hơn tại bộ điều khiển mức với một bộ điều khiển tốc độ ăn tới. Độ chính xác cao hơn có thể đạt được với các tốc độ gia công cao cùng với sự bù nhiệt cho các trục riêng lẻ.

Những nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến các sai số hình học ít biến đổi. Tuy nhiên, do mài mịn, saiốshình học sẽ thay đổi nhanh theo thời gian. Sự hiệu chỉnh các máy cơng cụ với một chu kì dài cho thấy rằng chu kì hiệu chỉnh một năm là thích hợp (Jun 1997). Từ đó về sau máy nên được điều chỉnh để thực hiện tính tốn đến các dữ liệu sai số mới.

Do sai số trong các máy công cụ khác loại rất khác nhau, vấn đề là làm thế nào để bù các sai số một cách linh hoạt bằng các thuật tốn hoặc kỹ thuật lập trình. Các sai số này có thể được bù bằng bốn cách khác nhau: Thay đổi tham số điều khiển, nhúng chương trình bù sai,

ửs dụng Post processor và điều chỉnh chương trình NC (Hình 1.6). Sự hiệu chỉnh các sai số sẽ được thực hiện dựa trên sự thiết lập mối quan hệ toán học với các nguồn sai số và các phương pháp đo khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// www .l r c -tnu. e d u. v n

Begin

Đo

Bù sai số Bù sai số bằng lập trình

trong bộ điều khiển Bù sai số bằng chương trình NC

1 2 3 4

Nhúng chương

trình bù sai số Thay đổi tham số điều khiển

Sử dụng Post

Processor chương trìnhĐiều chỉnh

Cắt thử

Kiểm tra

End

Hình 1.6: Hệ thống bù sai số của máy cơng cụ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bù off-line sai số tổng hợp trên trung tâm gia công 3 trục vmc– 85s (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w