Tăng trưởng kinh tế:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định lượng và kiểm soát rủi ro quốc gia việt nam (Trang 26 - 30)

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua rất ấn tượng. GDP tăng

trưởng bình quân trên 7%/năm, đứng thứ 2 về tốc độ tăng trưởng chỉ sau Trung

Quốc. Chẳng hạn, nền kinh tế đã phát triển 8% trong năm 2006 (so với ước tính của chính phủ là 8,2%), cao hơn xu hướng tăng trưởng trong 5 năm trước đĩ.

Đồ thị 2.1: Tăng trưởng GDP từ 2002 đến 2008

Nguồn: Asian Development Outlook 2007 (số liệu 2008 là dự báo)

Cầu lớn đối với xuất khẩu hàng hĩa, dầu thơ, và hàng sản xuất. Đầu tư tư nhân và

tiêu dùng cá nhân được ghi nhận ở mức tăng cao. Tăng trưởng trong tiêu dùng cá

nhân cĩ được là nhờ sự gia tăng thu nhập và lượng kiều hối khoảng 4 tỷ USD. Doanh thu bán lẻ hàng hĩa dịch vụ cũng tăng 20% trong năm 2006 (tức khoảng 13% sau khi điều chỉnh cho lạm phát, đồ thị 2.2).

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

Đồ thị 2.2: Tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hĩa, dịch vụ

Nguồn: Asian Development Outlook 2007

Mức độ đầu tư vẫn duy trì ở mức cao vào khoảng 39,4% GDP trong năm 2006. Đầu tư tư nhân được khuyến khích bởi việc đơn giản hĩa thủ tục hành chính trong lĩnh vực kinh doanh và hướng tới đối xử cơng bằng giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngồi.

Khu vực tư nhân trong nước ghi nhận khoảng 33,6% tổng mức đầu tư trong năm

2006 (đồ thị 2.3). Tỷ lệ này tăng nhanh chĩng từ mức 22,6% trong 5 năm trước. Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cam kết tăng đến 10,2 tỷ USD trong năm 2006, mức cao nhất kể từ khi mở cửa nền kinh tế.

Với mức tăng trưởng cao hơn so với năm trước, nền kinh tế đã đạt được 7,9% tăng

trưởng trong nữa đầu năm 2007 với gần như là từ cơng nghiệp (3,9%) và dịch vụ

(3,4%) giá trị sản xuất. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tư nhân gia tăng 20,5%, lớn hơn gấp đơi so với các doanh nghiệp quốc doanh. Ngành cơng nghiệp chế tạo tăng 12,3%, ngành cơng nghiệp khai thác chỉ ở mức 7,4% do sự thu nhỏ sản lượng dầu thơ vì lượng khai thác tại mỏ Bạch Hổ, mỏ dầu lớn nhất Việt Nam giảm xuống. Trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại và tài chính tăng trưởng 10,4% và khách sạn - nhà hàng, đang được lợi từ lượng khách du lịch gia tăng, đã tăng 12,7%.

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

Đồ thị 2.3: Đĩng gĩp của từng khu vực trong tổng đầu tư

Nguồn: Asian Development Outlook 2006

Trong lĩnh vực sản xuất, khu vực cơng nghiệp và dịch vụ đĩng gĩp hơn 90% tổng tăng trưởng GDP trong năm 2006 (đồ thị 2.4). Cơng nghiệp phát triển 10,4%, hơi thấp so với tốc độ năm trước. Ngành chế tạo và dịch vụ cơng nghiệp duy trì mức tăng trưởng cao (12,4% và 11,6%, bảng số liệu 2.1). Nhưng ngành khai thác mỏ tăng trưởng thấp bởi vì sự sụt giảm khối lượng sản xuất dầu thơ từ 18,5 triệu tấn trong năm 2005 xuống 17 triệu tấn trong năm 2006. Các kế hoạch phát triển các mỏ dầu mới trong những năm tới được hy vọng sẽ nâng mức khối lượng khai thác lên.

Đồ thị 2.4: Đĩng gĩp của từng lĩnh vực vào tăng trưởng GDP

Nguồn: Asian Development Outlook 2006 và 2007

Lĩnh vực dịch vụ, thương mại, vận tải, viễn thơng và tài chính, tăng trưởng khoảng 8,2% (bảng số liệu 2.1). Nhu cầu tăng cao của điện thoại di động đã giúp gia tăng sự

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

khoảng 31 trong 2006 so với 19 trong năm 2005, và được kỳ vọng đạt tới mức 50

vào cuối 2009.

Bảng 2.1: Tăng trưởng dịch vụ và cơng nghiệp chi tiết từng lĩnh vực 2002 2003 2004 2005 2006

Dịch vụ 6.5 6.5 7.3 8.5 8.3

Thương mại 7.3 6.8 7.8 8.4 8.5

Khách sạn, nhà hàng 7.1 5.1 8.1 17.0 12.4 Vận tải, viễn thơng, du lịch 7.1 5.5 8.1 9.6 10.1

Dịch vụ tài chính 7.0 8.0 8.1 9.4 8.2

Dịch vụ khác 5.5 6.4 6.2 6.4 6.5

Cơng nghiệp 9.17 10.45 10.55 10.60 10.19

Khai thác 1.10 6.26 8.86 0.92 0.89

Sản xuất chế tạo 11.60 11.53 10.86 13.14 12.38

Điện, gas, nước 11.42 11.91 11.97 12.24 11.56

Xây dựng 10.57 10.58 9.03 10.81 11.11

Nguồn: Asian Development Outlook 2006

Sản xuất nơng nghiệp tăng 2,9% trong 2006, dưới mức trung bình trong những năm vừa qua do lũ lụt và bão. Lượng gạo giảm, phần nào do sự sụt giảm diện tích canh tác. Đất nơng nghiệp đang bị chuyển đổi thành khu cơng nghiệp, thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP giảm xuống cịn 20,4% trong năm 2006 so với 24,5% trong năm 2000. Sản lượng trà, cà phê và cao su tăng nhanh do giá xuất khẩu cao. Nhu cầu bên ngồi cao cũng là nền tảng cho ngành thủy sản. Nơng nghiệp năm 2007, bị tác động bởi hạn hán, cúm gia cầm, và các bệnh dịch khác, đã cĩ thành quả kém trong nửa đầu năm nay, và chỉ đĩng gĩp 0,5% vào tổng tăng trưởng. Lĩnh vực này tuy nhiên vẫn sử dụng khoảng 55% tổng lao động.

Như vậy, nhìn vào cơ cấu tăng trưởng kinh tế được phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng nền kinh tế Việt Nam đang được phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đã được đề ra trong mục tiêu phát triển. Tuy nhiên cũng cần quan tâm đến việc hơn 50% lực lượng lao động lại dang làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp.

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định lượng và kiểm soát rủi ro quốc gia việt nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)