Kiểm tra hoàn chỉnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Mài cơ bản (Nghề Cắt gọt kim loại Cao đẳng) (Trang 30)

3 .Phương pháp rà sửa đá

5. Kiểm tra hoàn chỉnh

Lau sạch dụng cụ, thiết bị, máy, tra dầu bôi trơn, vệ sinh nơi làm việc 6. Trình tự thực hiện cân bằng và sửa đá

TT Nội dung Phương pháp

1

Kiểm tra đá mài - Xem xét hình dạng bên ngồi của đá mài, kiểm tra xem có vết nứt khơng - Dùng búa cao su hoặc búa gỗ gõ vào vành ngoài của đá nếu nghe âm thanh ngân rõ là đảm bảo đá an tồn, nếu nghe tiếng kêu khơng rõ là đá bị nứt, không được sử dụng

2

Lắp đá mài lên trục mang đá - Lắp đá vào mặt bích

- Lau sạch mặt bích trong của bích lắp đá - Lồng đá vào mặt bích để khe hở giữa đá và mặt bích là 0,1mm

- Lắp mặt bích ngồi và điều chỉnh đúng vị trí các lỗ lắp bu lơng

- Xoay mặt bích ngồi nhẹ nhàng về đúng vị trí và lau sạch bụi bẩn

- Xiết các bu lông hãm: phải xiết từ từ các bu lơng hãm theo đường chéo bằng chìa vặn theo thứ tự 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 sau đó xiết lại cho đến khi đủ chặt

3

Cân bằng đá mài

- Đặt đá lên giá cân bằng và chỉnh nivô cân bằng ở đế giá

- Lăn đá trên thanh đỡ, đá mài sẽ tự quay do trọng lượng bản thân và dừng lại với điểm nặng xuống phía dưới

- Đánh dấu phần nhẹ của đá bằng phấn, lắp đối trọng cân bằng vào vị trí A. Lắp 2 đối trọng cịn lại vào vị trí B và C cách đều 1200.

- Đưa phần đánh dấu đến vị trí nằm ngang để cho đá tự quay trên giá cân bằng và xem xét tình trạng của đá - Thay đổi vị trí đặt đối trọng cân bằng

A B C a) b) c) A B C d) e) A B C A 120° 120°

120° tương ứng với chiều quay của đá: Nếu đá quay ngược chiều kim đồng hồ thì di chuyển 2 đối trọng cân bấng B và C sang vị trí đối xứng với tâm đường tròn theo chiều mũi tên nếu đá quay cùng chiều kim đồng hồ thì di chuyển 2 đối trọng cân bấng B và C sang vị trí đối xứng với tâm đường tròn theo chiều mũi tên

- Quay trục đá mài đi 900 đá mài vẫn ở vị trí điểm nặng ở vị trí nằm ngang là việc xác định tâm đá đã hoàn thành.

4

Lắp đá mài lên máy

đá mµi R·nh trong Bích lắp đá mài Đai ốc chặn đá mài Giấy bọc Trục đá mài

- Tháo nắp an tồn ra, dùng vải lau sạch trục và bạc lót hoặc tấm đệm đá

- Lồng đá vào trục nhẹ nhàng bằng 2 tay và xoay đúng vào vị trí rãnh then.

- Xiết chặt đá bằng đai ốc hãm. Chú ý nhìn theo chiều đường ren lắp đá mài, nếu đá quay cùng chiều kim đồng hồ thì đai ốc chặn của bích là ren trái, nếu đá quay ngược chiều thì đai ốc chặn sẽ có ren phải.

- Lắp hệ thống nắp an toàn. Tuỳ theo kết cấu của nắp an toàn mà điều chỉnh cho phù hợp, khi mài phẳng góc hở lớn nhất là 1500

5 Sửa đá mài - Kiểm tra chất lượng mũi rà kim cương và xoay nhẹ nó trong giá đỡ để lộ ra lưỡi

cắt .

- Lau sạch bàn từ bằng vải mềm, làm sạch hết bụi bẩn và đặt 1 mảnh giấy lên phía trái mâm cặp từ để tránh bàn từ bị xước khi lấy giá đỡ ra.

- Đặt giá đỡ lên giấy và cung cấp từ cho bàn từ, lắp đầu rà kim cương lên giá đỡ, nhớ rằng đầu rà kim cương được lắp bên trái của bàn từ để tránh phoi bay ra làm hỏng bề mặt bàn từ.

- Giữ cho đầu rà kim cương nghiêng 5 - 150 so với chiều chuyển động quay của trục đá và nghiêng 20 -300 so với chiều chuyển động của đầu rà như hình - Đối với máy mài phẳng, phải dịch

chuyển sao cho mũi rà kim cương chuyển động theo chiều quay của đá và cách tâm đá 5mm

- Nâng đá mài cao hơn mũi kim cương, di chuyển bàn máy theo chiều dọc và điều chỉnh bàn máy ngang để mũi kim cương được định vị phía dưới điểm cao nhất trên mặt đá mài

CÂU HỎI

Câu1: Hãy sắp xếp thứ tự các công việc sau đây theo trình tự hợp lý khi lắp đá mài vào mặt bích

...Chọn đá mài phù hợp với điều kiện gia công

...Kiểm tra 2 mặt bên của đá, phải giữ lại nhãn mác ở 2 mặt bên

...Chuẩn bị: Kiểm tra tình trạng máy, tra dầu và chuẩn bị các dụng cụ, đồ gá ...Kiểm tra chất lượng đá mài

...Lồng đá vào mặt bích để khe hở giữa đá và mặt bích là 0,1mm ...Lau sạch mặt bích trong của bích lắp đá

...Xoay mặt bích ngồi nhẹ nhàng về đúng vị trí và lau sạch bụi bẩn ...Xiết các bu lông hãm:

...Lắp mặt bích ngồi và điều chỉnh đúng vị trí các lỗ lắp bu lơng Câu 2: Rà, sửa đá mài nhằm:

A. Loại bỏ các hạt mòn và bụi kim loại trên mặt đá để lộ ra các hạt mài mới nhằm tăng hiệu suất cắt

B. Đảm bảo độ đồng tâm của đá với trục chính hoặc cắt để có hình dáng của đá mài theo ý muốn gọi là sửa đá

C. Làm giảm sự biến dạng trên đá mài và máy

D. Sửa đá làm giảm nhiệt phát sinh giữa bề mặt chi tiết gia công với đá mài E. Làm tăng độ bóng bề mặt và độ chính xác của chi tiết gia công

F. Cả A; B; C; D; E

Câu 3: Lập trình tự lắp đá mài vào mặt bích và lắp đá mài lên máy mài theo mẫu sau:

TT NỘI DUNG BƯỚC – HÌNH VẼ CÁCH THỰC HIỆN

1 2 3 ..

A. Đá bị mịn, trơ lỳ khơng cịn khả năng cắt gọt

B. Đá mịn khơng đều, tâm của đá khơng đồng tâm với trục chính C. Cả A và B

Câu 5: Khi kiểm tra chất lượng đá mài, ta dùng búa cao su hoặc búa gỗ gõ vào thành đá mài để nghe âm thanh

฀ Sai ฀ Đúng

B. Học theo nhóm: Hoạt động nhóm nhỏ có 3 -5 học sinh/nhóm thảo luận về: -Các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đá mài, rà sửa đá mài

-Lập trình tự lắp đá và rà sửa đá theo mẫu mà giáo viên đã đưa ra

-Sau khi được giáo viên giao nội dung, mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày trước lớp phần thực hiện của mình sau đó các nhóm góp ý lẫn nhau. Cuối cùng giáo viên nhận xét, đánh giá chất lượng và hoàn chỉnh nội dung bài học

C. Xem trình diễn mẫu về:

-Các thao tác thực hiện lắp đá vào mặt bích, lắp đá mài lên máy mài, cách sử dụng các loại đồ gá thông dụng kèm theo máy, thiết bị rà, sửa đá..

-Học sinh quan sát, theo dõi và làm theo

-Giáo viên uốn nắn, bổ sung các thao tác một số học sinh làm sai D. Thực tập tại xưởng trường:

-Thực hành từng bước về thao tác lắp đá mài, rà sửa đá mài -Thực hành có hướng dẫn

-Thực hành độc lập

BÀI 4:VẬN HÀNH MÁY MÀI TRÒN VẠN NĂNG Mã bài: MĐ 27 .04 Mã bài: MĐ 27 .04

Giới thiệu:

Máy mài tròn là loại máy cắt gọt đa năng, có khả năng gia cơng tinh các mặt trụ trong, ngoài của chi tiết đạt độ chính xác cao về hình dáng, kích thước và độ nhẵn bóng bề mặt. Trong điều kiện hiện có của cơ sở đào tạo, bài học này sẽ trang bị cho học sinh các kiến thức và kỹ năng cơ bản để làm quen với một loại máy mài tròn vạn năng điển hình, làm cơ sở sau này cho học sinh sử dụng được các loại máy khác trong nhóm

Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày được cấu tạo, ngun lý làm việc, cơng dụng của máy mài tròn vạn năng.

- Xác định đúng các thông số cơng nghệ và ảnh hưởng của chúng tới q trình mài.

- Vận hành thành thạo máy mài trịn theo từng cơng việc.

- Tiến hành chăm sóc thường xuyên, bảo dưỡng máy đúng quy trình và nội quy 1. Các bộ phận cơ bản của máy mài tròn vạn năng:

1.1.Ụ trước:

Được lắp ở phía trái bàn máy(1), có động cơ mang chi tiết quay tròn, đầu trục chính của ụ trước có lắp mũi tâm cố định để gá chi tiết giữa 2 mũi tâm ụ trước và ụ sau(hình 1.1). Ngồi ra có thể lắp mâm cặp vào đầu trục chính ụ trước để gá kẹp chi tiết khi mài.Có thể quay một góc +300 hoặc -900 (+30 độ khi mài chi tiết có góc 600 , - 900 khi mài mặt đầu của chi tiết đảm bảo vng góc với đường tâm) Ụ trước có chuyển động tiến ngang dựa trên nguyên lý trục vít đai ốc . Hệ thống thủy lực sẽ di chuyển ụ trước ra vào nhanh một khoảng để thực hiện an toàn

- Nút nhấn khởi động trục chính (2) - Chặn đảo hành trình bàn máy (3)

- Tay quay dịch chuyển bàn máy sang trái – phải (4) - Núm điều chỉnh dầu bôi trơn (5)

- Tay gạt chạy dao tự động của bàn máy (6) - Nút dừng hoạt động bàn máy (7)

- Núm điều chỉnh lượng chạy dao của bàn máy (8) - Tay quay bàn ngang (9)

- Tay gạt chạy dao tự động bàn máy chính xác(10) - Chương trình điều khiển (11)

- Bàn máy (12) - Ụ sau (13)

- Tay hãm nòng ụ sau (14)

1.2.Đầu mài (15):

Được lắp trên bàn trượt phía sau máy, các sống trượt được gia cơng vng góc để cho đầu mài thực hiện chuyển động tiến bằng tay hoặc tự động, theo hướng thẳng góc với chi tiết gia cơng.

Đầu mài có thể xoay trên đế của nó theo một góc ± 450 khi mài các chi tiết có độ cơn lớn và mài chi tiết có góc 900 .

Đầu đá quay một góc 1800 khi chuyển đổi nguyên cơng mài trịn ngồi sang mài lỗ và ngược lại .

1.3 .Bàn máy :

Gá vật làm trên hai mũi nhọn , bàn máy có thể xoay một góc ± 70 độkhi mài các chi tiết cơn từ 0 -140 .

Bàn máy truyền động tự động nhờ áp lực dầu nén pít tơng trong xi lanh cần pit tông được bắt chặt với băng máy đồng thời nhờ cơ cấu đóng mở hệ thống van thủy lực mà bàn máy đi lại từ trái qua phải và ngược lại

1.4.Ụ động:

Kết hợp với ụ đứng dể dịnh vị và kẹp chặt chi tiết khi mài trụ ngoài

1.5. thân máy :

Chứa các khâu các bộ phận tạo thành máy

Các loại phụ tùng kèm theo máy :

-Mâm cặp dùng cho mài lỗ

- Kính đỡ trung tâm 2 vấu và ba vấu dùng cho mài lỗ và mài ngoài - Tốc gá vật gia cơng có đường kính khác nhau

- Giá gắn mũi sửa đá 2. Sơ đồ mài tròn

Nguyên tắc chung của sơ đồ mài tròn là đá và chi tiết gia công đều quay nhưng ngược chiều nhau để tạo ra khả năng cắt gọt tốt (hình 1.2), tuỳ theo yêu cầu cơng nghệ, kích thước, hình dáng của chi tiết gia cơng mà chọn máy cho phù hợp.

2.1.Kiểu đá mài chuyển động tịnh tiến dọc:

Chi tiết thực hiện chuyển động quay, đá mài chuyển động tịnh tiến dọc (hình 1.3b)

2.2.Kiểu cắt ngập trong dung dịch:

- Chỉ dùng trong trường hợp đá mài chuyển động tới lui theo chiều ngang (hình1.3c):

- Khi mài chi tiết ngắn hơn bề rộng đá mài thì đá và chi tiết khơng chuyển động tịnh tiến

2.3.Kiểu bàn máy chuyển động tịnh tiến dọc:

Hình 1.2. Ngun lý chung của mài trịn

1. Nước làm mát; 2. đá mài; 3. Trục đá mài; 4. Mũi chống tâm; 5. Chi tiết gia công; 6. Bề mặt đá mài tiếp xúc với chi tiết

a) b) c)

- Áp dụng khi mài chi tiết quay tròn đồng thời dẫn tiến chi tiết sang trái hoặc sang phải (Hình1.3a)

- Đá mài thực hiện chuyển động quay và thực hiện chiều sâu cắt, còn chi tiết gia công chuyển động tịnh tiến 1 chiều hoặc ngược lại.

- Kết cấu của máy gồm ụ đầu đá có chuyển động quay và tịnh tiến ra vào để mài chi tiết với lượng dư khác nhau, khi cần thiết đầu đá có thể chạy dọc và ngang, quay được một hoặc nhiều hướng để mài các góc độ của dao.

- Để khảo sát các yếu tố có liên quan ta xét sơ đồ mài trịn ngồi (hình 1.4) - Lượng dư của mài được tính theo cơng thức: t =

2 1

D

Do (mm) Trong đó: t là chiều sâu cắt

Do: đường kính chi tiết trước khi mài D1: đường kính chi tiết sau khi mài - Tốc độ mài tính theo cơng thức: Vđá =

100 . 60 . .Dda n  (m/s) Trong đó: Dđá: đường kính của đá mài

n: số vịng quay của đá (vịng/ph)

Hình 1.4. Sơ đồ mài trịn ngồi

1- Chi tiết gia công; 2- Đá mài; 3- Mũi tâm

S Vct Vđá t 1 3 2 D o D 1

- Vận tốc cắt được tính theo cơng thức: Vct = 1000

. .Dct n1

 (m/ph). Trong đó: Dct: đường kính của chi tiết mài

n1: số vòng quay của chi tiết mài

- Tốc độ quay của chi tiết thường nhỏ hơn tốc độ quay của đá mài từ 60 - 100 lần 3.Phương pháp chăm sóc, bảo dưỡng máy mài:

3.1. Cấp dầu cho trụ đá:

a/ Tra dầu cho trục đá:

-Kiểm tra và bổ sung lượng dầu trong bình chứa, tra mỡ cơng nghiệp vào trục đá -Kiểm tra và bổ sung dầu cho động cơ, định kỳ 6 tháng thay dầu 1 lần. Khi thay dầu phải xả hết dầu cũ, lau chùi sạch bụi bẩn trong thùng chứa và dầu được lọc qua lưới lọc vào bình chứa

b/ Tra dầu vào các bộ phận trượt:

Tra dầu vào các vị trí trên bàn trượt và điều chỉnh áp lực dầu bằng các vít điều chỉnh

c/ Cấp dầu cho các thiết bị khác: Cấp dầu cho đá và bệ đá hàng ngày sau mỗi ca làm việc

d/ Kiểm tra và cung cấp dung dịch làm nguội: Kiểm tra và bổ sung thêm đủ lượng, nếu dung dịch làm nguội bị bẩn thì phải thay dung dịch mới

e/ Kết thúc công việc: Sau mỗi ca làm việc máy phải được lau chùi sạch bằng vải mềm tại các đường trượt, bàn máy, tra dầu bôi trơn

3.2. Kiểm tra trụ đá:

a/ Làm sạch mặt bàn bằng dẻ mềm b/ Kiểm tra và xiết chặt vít hãm ụ sau

c/ Kiểm tra mặt trượt của ụ sau trên bàn máy, lau sạch để ụ sau di chuyển nhẹ nhàng, đầu nhọn quay chuyển động êm

d/ Kiểm tra bàn xoay bằng cách nới lỏng đai ốc hãm, bàn xoay nhẹ nhàng xung quanh trụ ở tâm bàn máy, xiết chặt lại

e/ Kiểm tra độ an toàn của đá đá mài

f/ Kiểm tra cữ chặn và xiết chặt tại vị trí làm việc 4. Trình tự điều khiển:

4.1. Đọc bàn vẽ: Nhận dạng đúng các bộ phận cơ bản của máy mài tròn vạn năng 4.2. Chuẩn bị:

- Lau sạch các bộ phận chạy dao và kiểm tra dầu tại các mắt dầu và bổ sung nếu cần

- Kiểm tra các bộ phận chuyển động của máy bằng cách di chuyển bằng tay nhẹ nhàng, các tay gạt ở vị trí an tồn (hình1.5)

4.3. Vận hành các thiết bị chạy dao bằng tay:

- Dịch chuyển bàn máy sang phải, trái bằng tay nhờ tay quay (4) Hình1.5. Chiều chạy dao của máy mài trịn ngồi

- Dịch chuyển trục đá mài tiến, lùi bằng tay nhờ tay quay (9)

4.4. Khởi động bơm thuỷ lực: Nhấn nút khởi động bơm thuỷ lực hoạt động và để

bơm vận hành ổn định từ 5 – 10 phút

4.5. Gá lắp chặn đảo hành trình bàn máy: Căn cứ vào chiều dài chi tiết để điều

chỉnh và lắp chặn đảo hành trình bàn máy cho phù hợp, không để đá mài chạm vào

Một phần của tài liệu Giáo trình Mài cơ bản (Nghề Cắt gọt kim loại Cao đẳng) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)