BÀI TẬP CỦNG CỐ

Một phần của tài liệu Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (7) (Trang 26 - 28)

- Giai cấp tư sản: bị chèn ép phân hĩa thành 2 bộ phận:

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương (1919 - 1929) khi

A. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã. B. thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa. C. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc. D. kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển.

Câu 2. Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá

trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương (1919-1929) là

A. bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

D. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 3. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành

A. cơng nghiệp chế biến. B. nơng nghiệp và khai thác mỏ. C. nơng nghiệp và thương nghiệp. D. giao thơng vận tải.

Câu 4. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển cơng nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu là do

A. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp. B. nguồn nhân lực Việt Nam khơng đáp ứng được yêu cầu. C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp khơng đáp ứng yêu cầu. D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho cơng nghiệp nhẹ.

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 5. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế

giới thứ nhất là

A. giữa giai cấp vơ sản với giai cấp tư sản.

B. giữa giai cấp nơng dân với giai cấp địa chủ phong kiến. C. giữa tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

D. giữa tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và bọn phản động tay sai

Câu 6. Đặc điểm nổi bật của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai

của Pháp ở Việt Nam là gì?

Một phần của tài liệu Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (7) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)