Kết quả thí nghiệm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu khi phay rãnh (Trang 57 - 59)

- Dụng cụ đo lƣu lƣợng:

3.4.2. Kết quả thí nghiệm:

Số liệu thí nghiệm được tổng hợp ở phụ lục 1, trong đó số liệu của phương pháp bơi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu sương mù được lấy từ [16].

Để đánh giá kết quả thí nghiệm, tác giả sử dụng các chỉ tiêu: độ mòn của dao theo đường kính, tuổi bền của dao. Sử dụng phần mềm EXCEL cho ra kết quả như sau:

[U] = 0.15(mm)

Hình 3.6. Quan hệ giữa lượng mịn dao theo đường kính và thời gian cắt khi thay đổi phương pháp tưới khác nhau trong công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu.

1. Bôi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu nhỏ giọt bằng dầu lạc. 2. Bôi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu sương mù bằng dầu lạc.

Tuổi bền T (ph) 140 [U] = 0.15(mm) 120 100 80 60 40 20 0 1 2

Hình 3.7. Biểu đồ so sánh tuổi bền của dao theo lượng mòn cho phép với các phương pháp tưới khác nhau trong công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu.

1. Bôi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu sương mù bằng dầu lạc. 2. Bôi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu nhỏ giọt bằng dầu lạc. T. Tuổi bền của dao.

Tuổi bền T

(ph)

Hình 3.8. Biểu đồ so sánh tuổi bền của dao khi dao phá huỷ với các phương pháp tưới khác nhau trong công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu.

2. Bôi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu nhỏ giọt bằng dầu lạc. T. Tuổi bền của dao.

Q (mml/ph)

Hình 3.9. Biểu đồ so sánh lượng lượng tiêu hao dầu khi sử dụng các phương pháp tưới khác nhau trong công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu.

1. Bôi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu nhỏ giọt bằng dầu lạc. 2. Bôi trơn – làm nguội tối thiểu tưới kiểu sương mù bằng dầu lạc. Q. Lưu lượng của dung dịch trơn nguội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu khi phay rãnh (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w