Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973). 1973).
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam Việt Nam
Nêu nội dung của Hiệp định Pa-ri
a. Nội dung
- Ngày 27 – 1 -1973, Hiệp định Pari được kí kết gồm các nội dung:
Toàn cảnh Hội nghị Pari
+ Các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có sự can thiệp của nước ngồi.
Bộ trưởng Bộ ngoại giao Hoa Kì Kít-xinh-giơ
kí Hiệp định Pa-ri. Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước VNDCCH Nguyễn Duy Trinh kí Hiệp định Pa-ri
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973). 1973).
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam Việt Nam
a. Nội dung
+ Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm sốt và ba lực lượng chính trị.
+ Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt. + Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình thay mặt chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973). 1973).
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam Việt Nam
Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri
b. Ýnghĩa
- Là văn bản pháp lý quốc tế công nhận các quền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
- Thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao.
- Việt Nam đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”. Tạo nên thay sự thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam.
Đại diện Bộ chỉ huy viện trợ quân sự Mĩ tại Sài Gòn làm lễ cuốn cờ
Tiêu chí
so sánh Hiệp định Giơnevơ 1954 Hiệp định Pari 1973 Hoàn
cảnh - Giống nhau: Cả 2 Hiệp định đều diễn ra trong lúc ta liên tiếp giành được những thắng lợi về quân sự, tao nên thế áp đảo, buộc kẻ thù được những thắng lợi về quân sự, tao nên thế áp đảo, buộc kẻ thù phải chấp nhận đàm phán.
- Khác nhau: HĐ Giơnevơ được kí kết trong lúc TD Pháp bị thất bại hoàn toàn trong cd Điện Biên Phủ năm 1954
Được kí kết trong lúc Mĩ mới chỉ thất bại trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở MN và chiến tranh phá hoại lần thứ 2 ở MB…
Nội
dung - Giống nhau: Đều buộc kẻ thù phải công nhận các quyền dân tộc cơ
bản của nước ta; Cả hai hiệp định đều đặt vấn đề ngừng bắn để giả quyết các vấn đề khác bằng con đường hịa bình; Đều đặt vấn đề quyết các vấn đề khác bằng con đường hịa bình; Đều đặt vấn đề thoonhs nhất thơng qua việc thương lương khơng có sự can thiệp của nước ngồi.