Khoản mục chi phí Chênh lệch2010 so với 2009 2011 so với 2010
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 24,324,485,120 8.95 49,641,028,969 16.76 Chi phí bán hàng 2,693,086, 839 14.29 3,896,1 08,250 18.09 chi phí tài chính 2,040,000,000 -37.78 60,000,000 1.79
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 1,178,760,182 8.91 3,702,405,520 25.7
Chi phí khác (26,608,251) (50.92) (8,775,044) (34.22)
Tổng chi phí 26,129,723,890 8.45 57,290,767,695 17.08
Nguồn: phịng kế tóan Nhìn vào bảng số liệu ta thấy được giá vốn hàng bán tăng 8.95% vào năm 2010 và tiếp tục tăng lên 16.76% vào năm 2011. Giá vốn hàng bán chiếm 88% tỷ trọng trong tổng chi phí, chính vì vậy sự ảnh hưởng của nó đến doanh thu rất lớn. Như vậy từ 2009 đến 2010 giá vốn hàng bán tăng 24,324,485,120 triệu đồng và tăng 49,641,028,969 triệu đồng trong năm 2011. Tăng chủ yếu do cơng ty nhập khẩu máy móc thiết bị từ nước ngồi, chi phí trong năm 2011 tăng cao, các yếu tố đầu vào cao nên công ty buộc phải bán với giá vốn khá cao so với năm trước. Để hoạt động kinh doanh sinh lợi nhiều hơn cần giảm giá vốn hàng bán thấp hơn bằng các biện pháp khắc phục. Ngồi ra, chúng ta cũng nhận thấy cơng ty đã dành 1 khoản tiền rất lớn cho chi phí quản lý doanh nghiệp, điều này cũng nên được xem xét và cắt giảm.
3.4.3 Phân tích lợi nhuận của cơng ty
BẢNG 6: Tình hình lợi nhuận của công ty qua các năm
2010 so voi 2009 2011 so voi 2010
Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%)
Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh 9,003,390,218 33.62 6,033,051,690 16.86
Lợi nhuận khác 55,044,709 (105) 14,326,883 513.4
Tổng lợi nhuận 9,058,434,927 33.89 6,047,378,523 16.9
Nguồn: phịng kế tốn
Qua số liệu ta thấy được tổng lợi nhuận năm 2010 tăng 33.89% so với năm 2009. Tốc độ tăng trưởng này dần chậm lại vào năm 2011 chỉ còn 16.9 % so với năm 2010. Điều này cho thấy rằng mức lợi nhuận tăng nhưng đang giảm dần so với tốc độ tăng của năm trước đó. Chúng ta cần tìm hiểu rỏ ngun nhân của sự tăng trưởng chậm này để tìm giải pháp thúc đẩy sự tăng trưởng đi lên của lợi nhuận.
Sự tăng trưởng của tổng lợi nhuận là nhờ vào tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là chủ yếu, nó chiếm 100% trong tỷ trọng của tổng lợi nhuận công ty thu được. Vào năm 2010 tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nặng phát triển ổn định nên nguồn bán hàng lớn. Nhưng sau đó thì do các khoản chi phí tăng cao nên mức lợi nhuận thu được so với 2010 thì giảm xuống chỉ cịn 6,047,378,523 triệu đồng.
Nhưng nhìn chung thì qua 3 năm hoạt động kinh doanh công khá tốt. Với sự tăng lợi nhuận qua các năm tuy không nhiều, nhưng vẫn sinh lời. Điều này chứng tỏ công ty đã tạo dựng được mối quan hệ thân thiết với các khách hàng cũng như sự uy tín cho hình ảnh cơng ty để ln có mức lợi nhuận từ việc bán và cho thuê dịch vụ đến khách hàng. Công ty cần phát huy hơn nữa việc đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về kĩ thuật, cơng nghệ của máy móc thiêt bị nắm bắt nhu cầu của khách hàng.
3.4.4 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời của cơng ty
Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của tồn bộ q trình hoạt độnh kinh doanh của công ty. Khi công ty đạt mức lợi nhuận cao chứng tỏ công ty đang
hoạt động kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên để có một mức độ đánh giá với độ chính xác cao hơn và sát thực hơn thì cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với tổng doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu bỏ ra.
BẢNG 7: Chỉ tiêu khả năng sinh lời qua 3 năm của công ty
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm
2009 2010 2011
Chi phí/doanh thu
thuần 91.92 90.28 90.3
LN /doanh thu thuần 5.12 7.11 6.97
LN/vốn chủ sở hữu 56.47 87.22 100
Nguồn: phịng kế tốn Chi phí trên doanh thu thuần là chỉ tiêu phản ánh số chi phí doanh nghiệp phải chi ra để có 1 đồng (hoặc 1.000đ) doanh thu thuần. Như bản số liệu đã thể hiện thì tỷ lệ này đang có chiều hướng giảm dần khơng đáng kể qua các năm. Tuy nhiên như chúng ta nhận thấy được tỷ lệ này rất gần đến 1 hay (100%), điều này có nghĩa là trên 1 đồng doanh thu thì chi phí chiếm đến 0.92 đồng, điều này đã tạo ra hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Mức doanh thu qua các năm tăng nhưng khi tính ra lợi nhuận thì khơng tăng nhanh vì mức chi phí hàng hóa, dịch vụ q cao. Khi đã tìm hiểu được nhân tố tác động đến việc hiệu quả kinh doanh thấp 1 phần cũng do chi phí, thì từ phân tích trên chúng tơi sẽ đi sâu hơn để đưa ra các giải pháp khắc phục.
Lợi nhuận trên doanh thu thuần là chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng (hoặc 1.000 đ) doanh thu thuần của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.Từ kết quả phân tích cơng ty sẽ đánh giá đựơc hiệu quả kinh doanh hiện tại của cơng ty mình. Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu thuần có sự biến động qua 3 năm. Năm 2009 thì tỷ lệ này là 5.12% đồng nghĩa với 1 đồng doanh thu mà cơng ty tạo ra được có 0.05 đồng lợi nhuận đến năm 2010 thì 1 đồng doanh thu có 0.07 đồng lợi nhuận và có 0.06 đồng lợi nhuận trong năm 2011. Sau khi phân tích chúng tơi nhận thấy, nếu tỷ lệ này càng tiến
đến 1 thì lợi nhuận thu được càng cao, hiệu quả kinh doanh của công ty tốt, nhưng tỷ lệ này của công ty không cao, công ty cần xem lại hoạt động kinh doanh để tạo ra được lợi nhuận cao hơn từ các giải pháp mới tốt hơn. Năm 2010 là năm mà cơng ty có mức lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu thấp nhất, do có quá nhiều khoản chi phối trong doanh thu như các chi phí bao gồm cả chi phí tài chính.
Cuối cùng, chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu của cơng ty khi tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Công ty đạt lợi nhuận cao và hoạt động kinh doanh hiệu quả khi tỷ số này càng lớn, càng tiến dần đến. Năm 2009 tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty đạt 56.47%, 87.22% năm 2010 và 100% trong năm 2011. Sau khi phân tích chúng tơi nhận thấy khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu của công ty đạt hiệu quả rất cao, tăng dần qua các năm và đến 2011 thì tỷ lệ đạt 100% có nghĩa là 1 đồng vốn chủ sở hữu của cơng ty bỏ ra thì thu lại được 1 đồng lợi nhuận. Điều này phản ánh việc sử dụng vốn của công ty rất tốt và đạt hiệu quả cao cho việc xoay vốn kinh doanh. Từ tỷ lệ này cũng phẩn ánh được khả năng cạnh tranh rất cao so với các đối thủ của cơng ty.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của cơng ty có tốc độ tăng trưởng doanh thu tuy không cao nhưng đều tạo ra được lợi nhuận tăng qua các năm. Tuy nhiên cần xem xét lại các nguyên nhân dẫn đến giảm tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận. Xác định được các nhân tố tác động đến sự sụt giảm này từ đó đưa ra các biện pháp để đẩy mạnh kinh doanh đạt hiệu quả hơn với mục tiêu là đạt lợi nhuận cao hơn, có hiệu quả hơn trong kết quả kinh doanh.
4 Giải pháp và kiến nghị
4.1 Giải pháp
Trong khoảng thời gian từ năm 2009 cho đến năm 2012, tình hình kinh tế thế giới cũng như Việt Nam có nhiều biến động.Cũng như nhiều doanh nghiệp khác trong nước, những năm qua, công ty CDK liên tục đối mặt với khơng ít khó khăn do suy giảm kinh tế. Do đó, các cấp lãnh đạo của công ty đã đề ra khá nhiều giải pháp như tăng doanh thu hay giảm chi phí kinh doanh mang tính thực tiễn và khoa học cao. Sau đây là một số giải pháp mang tính khả thi và hữu ích đối với cơng ty CDK :
Trước tiên là giải pháp giảm chi phí cho cơng ty:
Đầu tiên là phải thành lập một phòng ban hay một bộ phận do Ban giám đốc đứng ra tham gia, quản lý để nghiên cứu cơ chế, chính sách, ưu đãi của Nhà nước về tình hình thuế quan, lệ phí, giấy phép cho sản phẩm. Bên cạnh đó cũng cần tìm hiểu thêm tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của công ty tại địa phương- nơi đặt trụ sở cơng ty, để có những tính tốn phù hợp. Xây dựng chính sách kinh doanh phù hợp để thuế đóng góp cho ngân sách là hợp lý, tiết kiệm được phần nào chi phí phát sinh
Xây dựng một hệ thống định mức tối ưu và khoa nhằm dựa vào đó cơng ty có thể tính tốn các mốc chi phí tối đa cho tiêu hao nhiên liệu cũng như chi phí điện, nước, điện thoại, lương nhân viên… ở tất cả các khâu, các phịng ban trong cơng ty để có những tính tốn về chi phí hợp lý nhất, tránh trường hợp sử dụng quá lãng phí. Phải nâng cao ý thức cũng như tinh thần trách nhiệm, tiết kiệm trong toàn thể nhân viên cơng ty. Theo dõi chặt chẽ cũng như phải có chế tài xử lý các trường hợp vi phạm.
Tăng tốc độ luân chuyển hàng hóa, tăng cường quảng bá sản phẩm để người tiêu dùng hiểu rõ hàng hóa. Giảm thời gian tìm hiểu sản phẩm của khách hàng, làm giảm đi thời gian hàng hóa ứ đọng trên thị trường. Qua đó, giảm thời gian lưu thơng hàng hóa xuống. Thời gian luân chuyển vốn được giảm đi. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các công cụ quảng cáo sản phẩm nở rộ, nhiều phương tiện thông tin đại chúng như báo in, báo tiếng, báo hình, internet được doanh nghiệp ứng dụng để giảm thời gian lưu thơng hàng hóa. Điều đó có ý nghĩa vơ cùng lớn đối với việc giảm
thời gian chu chuyển vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Khuyến khích nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện trên 3 lĩnh vực sau:
Đối với doanh nghiệp
Muốn tham gia cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Muốn trả lời được những câu hỏi này doanh nghiệp phải tiến hành hết sức thận trọng, có sự tính tốn kỹ lưỡng và chắc chắn vì hầu hết các nguồn lực của doanh nghiệp, của xã hội là có hạn, mà nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ ngày càng cao.
Đối với người lao động
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ có sự tác động trực tiếp tới đời sống của họ, nếu như doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao, tạo công ăn việc làm, cuộc sống được nâng lên nhờ tăng lương, các khoản thưởng, chế độ xã hội, ngược lại nếu như các doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu quả sẽ có nhiều người lao động bị thất nghiệp, lương thấp ảnh hưởng tới đời sống của họ.
Đối với Nhà nước
Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tạo ra nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế, làm giảm gánh nặng cho xã hội do tạo ra cơng ăn việc làm cho người lao động Vì đa phần các sản phẩm của cơng ty là nhập khẩu từ nước nước ngoài nên khâu gọi thầu, thu mua hàng hóa cũng như tạo các mối quan hệ làm ăn uy tín cũng rất quan trọng và có ảnh hưỡng trực tiếp tới phần nào chi phí của cơng ty.
Ngồi ra cịn có một số chi phí liên quan như: vận tải, kho bãi, bảo quản hàng hóa, lãi suất, tiếp thị… cần có thời gian nghiên cứu và tính tốn kĩ lưỡng, tránh trường hợp làm quá vội vàng mà khơng có những xem xét, tính tốn kĩ lưỡng gây thất thốt cho cơng ty
Chi phí là chỉ tiêu kết quả cho hoạt động kinh doanh của công ty, giảm chi phí đồng nghĩa với việc tăng doanh thu, lợi nhuận. Tùy vào tình hình hoạt động của cơng ty cũng như năng lực của ban lãnh đạo mà có những giải pháp riêng cho từng cơng ty.
4.2 Kiến nghị
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, mục tiêu hàng đầu cũng là điều kiện- tồn tại của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đó là sinh lợi. Để thực hiện mục tiêu đó địi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng vận động, phát triển, đổi mới phương thức quản lý, cách thức sản xuất phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.Năm 2013 sắp tới cũng là một năm đầy khó khăn và thử thách.
Chủ động xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh, nghiên cứu áp dụng công nghệ, đổi mới trang thiết bị, tăng năng suất lao động và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Chấp hành đúng pháp luật, đề cao văn hoá trong kinh doanh. Có kế hoạch đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp, nâng cao nhận thức về xu thế hội nhập và cạnh tranh quốc tế, chủ động liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để mở rộng sản xuất, kinh doanh, năng lực cạnh tranh.
Các hỗ trợ của Nhà nước chỉ là những hành lang pháp lý, nguồn vốn gián tiếp, mang tính hướng dẫn nhiều hơn do đó cơng ty cần phát huy hết nỗi lức, tiềm năng, chủ động trong mọi tình huống, có tính tốn và lường trước được những vấn đề mà cơng ty có thể gặp phải.
Chấp hành pháp luật và cam kết: Trong mọi trường hợp, công ty cần tránh vi phạm pháp luật, vi phạm các cam kết để hình ảnh, thương hiệu của mình có uy tín trong cạnh trạnh và hội nhập kinh tế quốc tế.Những thiệt hại do vi phạm pháp luật, thất tín với khách hàng lớn và người tiêu dùng khơng những tổn thất về kinh tế (do xử phạt) mà đây là cái cớ để các doanh nghiệp cạnh tranh loại ra khỏi thị trường.
Cần có những chính sách, đãi ngộ đối với nhân viên của cơng ty vì nhân viên là nền tảng để cơng ty hoạt động và phát triển. Có được một nền tảng tốt cũng góp một phần nào sức mạnh cho công ty.
KẾT LUẬN
Từ nghiên cứu cho đến số liệu ta có thể thấy được rằng “ Thành lập cơng ty là một vấn đề khó tuy nhiên làm thế nào để cơng ty kinh doanh có hiệu quả lại là một vấn đề khó khăn hơn rất nhiều lần”. Dựa vào những số liệu vừa phân tích ở trên, có thể thấy được rằng cơng ty CDK đang hoạt động khá ổn định và có lợi nhuận, tuy cịn có nhiều biến động nhưng cách quản lý của ban lãnh đạo công ty CDK đã thực hiện đúng cách tiêu chí và mục tiêu trong kinh doanh. Thiết nghĩ đây là những con số đáng mơ ước của rất nhiều cơng ty khác, các cơng ty đó nên học hỏi từ ban lãnh đạo công ty CDK. Một điều quan trọng không kém là đội ngũ nhân viên đang làm việc ở đây có trình độ cũng như kinh nghiệm cao, điều đó cũng được xem như là một nút thắt quan trọng giúp cơng ty có thể tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó nhóm chúng tôi cũng đã học hỏi được rất nhiều từ những thông tin mà công ty CDK đưa ra nghiên cứu, với tư cách là một sinh viên thì việc tìm hiểu số liệu thực tế của cơng ty là vơ cùng khó khăn và điều đặc biệt nhất là ban lãnh đạo công ty CDK cũng như cô Trúc Lan đã rất nhiệt tình chỉ bảo và giải thích cho chúng tơi rất nhiều điều mới mẻ - Một lần nữa nhóm chúng tơi xin chân thành cản ơn Công ty CDK cũng như cô Trúc Lan rất nhiều.