6. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
BÀI 3: HÀN GĨC Ở VỊ TRÍ 1F Giới thiệu
Giới thiệu
Hàn góc ở vị trí bằng 1F được ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất nhất là trong các kết cấu chịu tải trọng tĩnh. Việc tính tốn được chế độ hàn cho các chiều dày khác nhau sẽ giúp chúng ta đáp ứng được các yêu cầu trong thực tế.
Mục tiêu
Học xongbài này học sinh có khả năng:
- Chuẩn bị phôi hàn sạch, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, với từng lớp hàn. - Trình bày được kỹ thuật hàn góc ở vị trí 1F.
- Hàn được mối hàn góc ở vị trí 1F đúng kích thước và yêu cầu kỹ thuật. - Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong cơng việc.
Nội dung
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ và phôi hàn
1.1 Đọc bản vẽ:
Yêu cầu kỹ thuật:
- Kim loại mối hàn bám đều hai cạnh
1.2 Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ:
1.2.1. Thiết bị: Máy hàn hồ quang tay 1.2.2. Dụng cụ:
- Dụng cụ phụ trợ dùng trong hàn hồ quang tay - Thước đo kiểm mối hàn.
1.2.3. Phôi hàn:
- Thép tấm CT3 hoặc tương đương có kích thước + (200x100x6) mm x 1 tấm + (200x50x6) mm x 1 tấm 2. Tính chế độ hàn 2.1. Đường kính que hàn: Áp dụng cơng thức: 2 2 K d Thay số K = 3 mm ta có d = 3,5 mm. Chọn d = 3,2 mm. 2.2 Cường độ dòng điện hàn:
Để đạt được độ ngấu ở phần chân của mối hàn góc nên cường độ dịng điện mối hàn góc chữ T phải tăng 10 ÷ 15% so với hàn giáp mối vị trí bằng Áp dụng cơng thức:
I = (β + α.d).d (A) Trong đó:
β, α là hệ số thực nghiệm, khi hàn bằng que hàn thép (β =20, α = 6) d là đường kính que hàn (mm)
Thay số ta có I = 125 (A). Chọn Ih = 135(A).