Nhân ngày khai trường 9-1945:

Một phần của tài liệu Nước việt nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2 9 1945 đến trước ngày 19 12 1946 (4) (Trang 38 - 41)

- Ta đã xây dựng được một chính quyền thống nhất, chặt chẽ, hợp pháp từ trung ương đến địa

nhân ngày khai trường 9-1945:

• Người Lai học " Ðan chữ Bác Hồ" Ơng La Văn Bốn (bản Châu Sơn, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) sinh ra giữa đại ngàn rừng quốc gia Pù Mát, với cuộc sống nơi sơn cùng thủy tận và những luật tục lạc hậu. Ðể giúp bà con thơn bản thốt khỏi đói nghèo, ơng quyết tâm theo học "cái chữ Bác Hồ" và đã trở thành một Nhà giáo Ưu tú của người dân Ðan Lai.

Quyết tâm học chữ Bác Hồ

• Ơng Bốn sinh năm 1934 tại Mường Chát, (nay là bản Khe Bu, xã Châu Khê) nơi thượng nguồn của Khe Choăng, giáp biên giới Việt

- Lào. Những năm đầu thế kỷ 20, tộc người Ðan Lai của ông vẫn sống một cách "tự nhiên" với rau rừng - cá suối, quanh năm lang thang theo những cánh rừng Pù Mát để đào củ, hái măng, mùa đông lấy củ về đem chà nhỏ ngâm dưới suối cho đỡ chát, rồi nấu lên ăn thay cơm.

• Ðói nghèo, khổ cực cộng với bệnh tật, nhất là dịch sốt rét hoành hành khiến tộc người Ðan Lai bị mai một. Rồi ánh sáng cách mạng

về, Ðảng cử cán bộ bình dân học vụ vào dạy "chữ của Bác Hồ" cho người Ðan Lai. Cậu học trò La Văn Bốn nghèo nhưng mê cái chữ lắm! Ngày phải lên rừng kiếm cái ăn, đêm về đốt lửa ngồi học. Lên rẫy, cái chữ theo cậu lên cùng. Có hơm đi đào củ về muộn, không kịp ăn, cậu Bốn cầm vội cuốn vở chạy nhanh đến lớp. Sau ba tháng, cậu đã thuộc chữ Quốc ngữ làu làu. Cậu trở thành người Ðan Lai đầu tiên biết đọc, biết viết. Hễ thấy cuốn sách, mảnh giấy nào có chữ là cậu giữ lại, đem về đọc cho mọi người nghe.

• Nhờ sáng dạ lại cần cù, "cái chữ" còn theo cậu ra khỏi rừng để đến với bà con các dân tộc khác ở trong xã. Cái tin "cậu Bốn Ðan

Lai" dạy chữ lan ra cả vùng, cả tổng, và từ đó cậu Bốn trở thành ơng giáo bình dân của huyện. Tháng 3-1953, huyện cử ông La Văn Bốn đi học lớp bổ túc văn hóa. Và rồi, ơng được giữ lại làm giáo viên của Trường Bổ túc văn hóa huyện.

Người thầy giáo ưu tú

• Từ tháng 8-1953 đến tháng 7-1956, ông Bốn được chọn đi học lớp sư phạm miền núi T.Ư tại Tuyên Quang. Tốt nghiệp, ông xin

được về phục vụ quê hương. Trong suốt năm năm, ông mang "cái chữ" đến khắp Nghĩa Ðàn, Tân Kỳ, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn... Tháng 9-1959, ông tiếp tục đi học hai năm tại Trường Trung học sư phạm miền núi T.Ư tại Hà Nội, để về dạy cấp hai (nay là Trung học cơ sở). Trong những tháng năm ấy, ông được kết nạp vào Ðảng Cộng sản Việt Nam. Vinh dự hơn, ông được gặp Bác Hồ, nhân dịp Bác đến thăm trường.

• Ðến giờ ơng vẫn cịn ghi nhớ những lời Bác dạy: "Các cháu cố gắng học cho tốt, học để về truyền lại cái chữ cho con em đồng bào

các dân tộc thiểu số ở miền núi". Vâng lời Bác dạy, ra trường, thầy giáo Bốn không quản rừng rậm, núi cao, suối sâu, ngày đêm miệt mài mang kiến thức đến với đàn em nhỏ khắp các huyện miền núi phía tây nam Nghệ An. Ðể đào tạo đội ngũ giáo viên kịp thời phục vụ cho miền núi, tỉnh Nghệ An quyết định mở Trường Sư phạm miền núi Nghệ An, ơng được cử làm Hiệu trưởng, Phó Bí thư Ðảng ủy trường. Ơng đã góp cơng đào tạo hàng nghìn giáo viên phục vụ sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà. Năm 1970, theo nguyện vọng gia đình và u cầu của tổ chức, ơng được điều về huyện Con Cng, giữ chức Phó Phịng giáo dục cho đến khi về hưu.

• Sau gần 40 năm góp cơng cho sự nghiệp trồng người, từ giáo viên dạy bổ túc, dạy vỡ lòng, dạy cấp một, cấp hai cho đến khi làm

"thầy dạy lại thầy" ở trường sư phạm miền núi, ông La Văn Bốn ln tâm niệm: "Tất cả vì học sinh thân u!" như lời Bác Hồ dạy. "Chữ Bác Hồ" theo ông đến khắp mọi thôn bản, giúp bà con nâng cao nhận thức, biết làm ăn theo lời của Ðảng. Người dân Ðan Lai bản Châu Sơn nghe theo ông rời núi về nơi ở mới từ năm 1976, đến nay tuy cịn khó khăn nhưng họ đã bắt nhịp với cuộc sống mới, nhiều thế hệ con em tộc người Ðan Lai gắng chăm học và trở thành kỹ sư, giáo viên...

• Ơng La Văn Bốn đã được tặng thưởng Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng nhất cùng nhiều bằng khen của Bộ Giáo dục và

Ðào tạo, của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, của tỉnh Nghệ An... Năm 1996, ông La Văn Bốn được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Bây giờ, tuy tuổi đã cao, sức đã yếu, nhưng ơng vẫn tích cực tham gia mọi cơng tác xã hội của bản, của xã, nhất là công tác khuyến học. "Mong sao cho bà con Ðan Lai ham và biết học cái chữ của Bác Hồ, để không ngừng tiến bộ, biến hiểu biết thành cơm, thành gạo, giúp người Ðan Lai sớm thốt khỏi đói nghèo, tiến bộ bằng bà con người Kinh, người Thái là tôi mãn nguyện lắm rồi!", ơng tâm sự.

• Chiều tháng tám, nắng bắt đầu chiếu xuống lớp học. Thầy giáo La Văn Bốn vẫn say sưa giảng bài cho các em, mặc trên trán, trên

II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính

Giải quyết nạn

đói Giải quyết nạn dốt Giải quyết khó khăn về tài chính chính Biện pháp truớc mắt Biện pháp lâu dài Kết quả Nhiệm vụ BP- KQ

2. Giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính

Nhường cơm sẻ áo, Hủ gạo tiết áo, Hủ gạo tiết kiệm…

Tăng gia sản xuất, giảm tô, thuế, cấp giảm tô, thuế, cấp ruộng đất

Nạn đói dần dần được đẩy lùi được đẩy lùi

Thành lập Nha bình dân học vụ, bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ Khai giảng trường phổ thông, đại học sớm, đổi mới nội dung phương pháp Tổ chức 76.000 lớp học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người Quỹ độc lập, Tuần lễ vàng Lưu hành tiền Việt Nam (23/11/1946) 370kg vàng, 20 triệu cho quỹ độc lập, 40 triệu quỹ đảm phụ quốc phòng

1. Xây dựng chính quyền cách mạng

II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính

Một phần của tài liệu Nước việt nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2 9 1945 đến trước ngày 19 12 1946 (4) (Trang 38 - 41)