phần thấy của đường xoắn ốc cú hướng đi lờn từ trỏi sang phải là hướng xoắn phải (hỡnh a) Ngược lại nếu hướng đi lờn từ phải sang trỏi là hướng xoắn trỏi (hỡnh b)
một hỡnh phẳng (tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh vuụng…) chuyển động theo đường xoắn ốc, sao cho mặt phẳng của nú luụn đi qua trục quay, khi đú cỏc cạnh của hỡnh phẳng sẽ vẽ nờn cỏc mặt xoắn ốc gọi là mặt ren.
ren được hỡnh thành trờn mặt ngồi của hỡnh trụ hay hỡnh cụn gọi là ren ngồi (hay ren trục); trờn mặt trong gọi là ren trong (hay ren lỗ).
7.1.2.Cỏc thụng số của ren:
Cỏc yếu tố của ren quyết định tớnh năng của ren. khi cỏc yếu tố của ren trục và
ren lỗ hồn tồn giống nhau thỡ mới lắp ghộp được với nhau.
( a ) ( b ) ph p ph p đỉnh ren chõn ren prụfin ren
cỏc yếu tố của ren bao gồm:
1. prụfin ren: là hỡnh dạng của miếng phẳng trong sự tạo thành mặt ren. 2. đường kớnh ren:
- Đường kớnh ngồi (d): là đường kớnh của mặt trụ đi qua đỉnh ren ngồi hay đỏy ren
trong. nú là đờng kớnh danh nghĩa, đường kớnh lớn nhất của ren
- Đường kớnh trong (d1): là đường kớnh của mặt trụ đi qua đỏy ren ngồi hay đỉnh ren
trong. nú là đường kớnh nhỏ nhất của ren.
- Đường kớnh trung bỡnh (d2): trị số d2 = (d + d1) / 2 được dựng trong tớnh toỏn
thiết kế
3. Số đầu mối (n): là số đầu
mối của đờng xoắn ốc trong sự tạo thành ren
4. Bước ren (p): là khoảng cỏch
theo chiều trục giữa hai vũng ren kề nhau. với ren 1 đầu mối:
bước ren bằng bớc xoắn (p =
ph). với ren nhiều đầu mối, bớc
ren p = ph / n
5. Hướng xoắn: ren cũng cú hướng xoắn phải và trỏi (gọi là ren phải và ren trỏi). hư-
ớng xoắn của ren là hướng xoắn của đường xoắn ốc tạo thành ren.
7.1.3 Cỏc loại ren thường dựng
Trong kĩ thuật, tuỳ theo chức năng của mối ghộp mà ngời ta dựng cỏc loại ren
khỏc nhau. để lắp ghộp dựng ren cú prụfin tam giỏc; để truyền lực, truyền chuyển động dựng ren thang, ren vuụng… sau đõy là một số loại ren thường dựng
1. Ren hệ một:prụfin của ren hệ một là tam giỏc đều, kớ hiệu là m. kớch thước của ren dựng milimet làm đơn vị. ren hệ một cú ren bớc lớn và ren bớc nhỏ. hai loại này cú cựng đờng kớnh nhưng bước ren
2. Ren cụn hệ một:prụfin của ren là tam giỏc cú gúc ở đỉnh bằng 600, kớ hiệu là mc;
kớch thớc dựng mm làm đơn vị. ren cụn hệ một được chế tạo trờn bề mặt cụn cú độ cụn bằng 1:16
3. Ren ống: dựng trong mối ghộp ống; prụfin là tam giỏc cõn cú gúc ở đỉnh bằng 550.
kớch thước của ren dựng inch làm đơn vị.
1 inch (1”) = 25,4 mm. ren ống cú hai loại: Ren ống trụ: kớ hiệu prụfin của ren ống trụ
ngồi là G, của ren ống trụ trong là Rp
Ren ống cụn: ren hỡnh thành trờn mặt cụn cú độ
cụn bằng 1:16; kớ hiệu prụfin của ren ống cụn ngồi là R , của ren ống cụn trong là Rc
p p
4. Ren thang: prụfin là hỡnh thang cõn cú gúc ở đỉnh bằng 300, kớ hiệu là Tr ; kớch
thước ren dựng mm làm đơn vị
5. Ren tựa: prụfin là hỡnh thang thờng cú gúc ở đỉnh bằng 330, kớ hiệu là s ; kớch th-
ước ren dựng mm làm đơn vị
6. Ren vuụng: prụfin làhỡnh vuụng, kớ hiệu là sq ; kớch thước ren dựng mm làm đơn vị. đõy là ren khụng tiờu chuẩn vị. đõy là ren khụng tiờu chuẩn
7.1.4 Cỏch vẽ qui ước ren :
1- Đối với ren thấy: đường đỉnh ren vẽ bằng nột liền đậm; đường chõn ren vẽ bằng
nột liền mảnh; trờn hỡnh chiếu vuụng gúc với trục ren, đường trũn chõn ren được vẽ hở 1/4 ở vị trớ tuỳ ý.
2- Đối với ren khuất: cả đường đỉnh ren
và chõn ren đều vẽ bằng nột đứt
3- Đường giới hạn ren nếu thấy thỡ vẽ
bằng nột liền đậm, khuất thỡ vẽ bằng nột đứt
4- Đường gạch gạch trờn mặt cắt ren vẽ
đến đỉnh ren (đến nột liền đậm).
5- khi cần thể hiện prụfin ren cú thể
dựng hỡnh cắt riờng phần
6- đối với ren cụn chỉ vẽ đường chõn
ren của đầu gần với người quan sỏt
Đỉnh ren
Chân renGiới hạn ren Giới hạn ren
7- Đối với mối ghộp ren phần ăn khớp ưu tiờn vẽ ren trục và xem như ren trục che
khuất ren lỗ
7.1.5 Cỏch ghi kớ hiệu ren:
Kớ hiệu ren thể hiện đầy đủ cỏc yếu tố của ren và được ghi trờn đờng kớch thước
đường kớnh ngồi của ren. kớ hiệu tổng quỏt:
prụfin, đường kớnh x bước xoắn(p bƯớc ren), hướng xoắn
prụfin được kớ hiệu bằng chữ tắt: M , Mc , G , Tr…
đường kớnh là đờng kớnh danh nghĩa hay đờng kớnh qui ớc của ren
bước xoắn là bước của đường xoắn ốc tạo thành ren (cũng là bớc ren nếu là ren một
đầu mối). nú được ghi sau đường kớnh và phõn cỏch bởi dấu x
(nếu là ren hệ một bước lớn một đầu mối thỡ khụng ghi bước ren trong kớ hiệu)
bước ren của ren nhiều đầu mối được viết trong ngoặc đơn kốm với kớ hiệu p ren hướng xoắn trỏi kớ hiệu bằng chữ tắt LH; hướng xoắn phải thỡ khụng cần ghi vớ dụ: Tr 20x4(p2) LH
M 24x1,5 LH A
A
7.1.7 . Mối ghộp bằng ren :
1. Bu lụng: gồm hai phần: phần thõn cú ren và phần đầu. đầu bu lụng hỡnh 6 cạnh hay 4 cạnh đều.
Khi vẽ đầu bu lụng, cho phộp thay cỏc cung hypecbol bằng cỏc cung trũn.
Ký hiệu của bu lụng gồm cú: tờn gọi, ký hiệu ren (prụfin, đờng kớnh ngồi, bớc ren),
chiều dài bu lụng và số hiệu tiờu chuẩn.
Vớ dụ: Bu lụng M10 80 TCVN 1892-76.
2. Đai ốc: là chi tiết dựng để vặn với bu lụng hay vớt cấy. cú cỏc loại: 4 cạnh, 6 cạnh,
Ký hiệu của đai ốc gồm: tờn gọi, ký hiệu ren và số hiệu tiờu chuẩn. Kớ dụ: Đai ốc M10 TCVN 1905-76
3. Vũng đệm: là chi tiết lút dưới đai ốc, để khi vặn chặt đai ốc khụng làm hỏng bề mặt
của chi tiết bị ghộp và thụng qua vũng đệm, lực ộp của đai ốc được phõn bố một cỏch đều đặn.
Ký hiệu của vũng đệm gồm cú: đường kớnh ngồi của bu
lụng và số hiệu tiờu chuẩn của vũng đệm.
Vớ dụ: Vũng đệm 10 TCVN 2061-77
4. Chốt chẻ: là chi tiết được xõu qua lỗ của bu lụng và
rĩnh của đai ốc, sau đú bẻ gập hai nhỏnh của nú lại để khúa chặt đai ốc, khụng cho đai ốc lỏng ra
vỡ chấn động.
5. Vớt cấy: là chi tiết hỡnh trụ, hai đầu đều cú ren. Vớt cấy được dựng lắp ghộp những chi tiết cú độ
dầy quỏ lớn hay vỡ lý do nào đú khụng dựng được bulụng. một đầu ren của vớt cấy vặn vào lỗ ren của chi tiết bị ghộp, đầu ren kia vặn với đai ốc. Vớt cấy cú hai kiểu: