0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đặc thù trong hoạt động ngoại thương

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ PHẦN TỔNG CÔNG TY BẢO VIỆT NHÂN THỌ ĐẾN NĂM 2015 DOCX (Trang 26 -93 )

- Người mua và người bán thường ở những quốc gia khác nhau nên hàng hóa phải di chuyển qua biên giới quốc gia.

- Sự dịch chuyển giữa luồng tiền thanh toán và hàng hoá là không đồng nhất - Liên quan đến các đồng tiền khác nhau, nên dẫn đến việc phải mua bán chuyển

đổi tiền tệ

- Việc mua bán mang tính chất quốc tế, do vậy áp dụng các phương thức thanh tóan quốc tế

- Giao dịch phải tuân thủ luật lệ và thông lệ quốc tế , tuy nhiên không loại trừ

những đặc điểm luật lệ mang tính quốc gia đòi hỏi nhà kinh doanh phải nắm biết

được.

1.4.2 Nhng ri ro đặc thù trong hot động tài tr xut nhp khu

- Ri ro đối tác: Người mua người bán thông thường không ở trong cũng một lãnh thổ và nhiều trường hợp là không hiểu biết nhau. Trong nhiều trường hợp sẽ có thể dẫn đến rủi ro do lừa đảo từ phía đối tác. Trong giao dịch tài trợ xuất khẩu,

đối tác nhập khẩu lừa đảo bằng cách nhận hàng mà không thanh tóan hoặc cố

người xuất khẩu xuất trình chứng từ hoàn hảo nhưng không có hàng hóa gửi cho người nhập khẩu…

- Ri ro th trường: Thay đổi giá cả hàng hoá trong nước hoặc trên thị trường quốc tế, người mua không muốn bán hoặc người bán không muốn nhận hàng. Đồng thời những chính sách của quốc gia nhập khẩu hoặc xuất khẩu thay đổi sẽ ảnh hưởng đến người mua hoặc người bán trong giao dịch.

- Ri ro vn ti : Hàng hóa có sự di chuyển từ quốc gia này đến quốc gia khác nên cần vận chuyển qua đường biển, đường hàng không hoặc được bộ. Như vậy có thể xảy ra những rủi ro về hàng hóa nằm ngoài phạm vi kiểm soát của người bán và người mua. Hàng hóa trên đường vận chuyển có thể gặp rủi ro mất mát, hư

hỏng, hao hụt…

- Ri ro ngoi hi : Việc thanh tóan liên quan đến các đồng tiền khác với đồng bản tệ nêncó thể gặp rủi ro về tỷ giá do biến động tại thời điểm thanh toán so với thời

điểm ký hợp đồng. Đồng thời nếu ngoại tệ do ngân hàng cho vay tài trợ khác với ngoại tệđược qui định là đồng tiền thanh tóan trong hợp đồng ngoại thương của khách hàng, cũng có thể rủi ro khi tỷ giá biến động .

- Ri ro v thanh toán : Lựa chọn hình thức thanh toán không phù hợp, hoặc có những điều khoản trong phương thức thanh tóan không bảo vệ được quyền lợi khách hàng của mình vídụ Mở thư tín dụng xác nhận, cho phép đòi tiền điện...

Đồng thời mỗiphương thức thanh toán quốc tế có một đặc điểm riêng có lợi hoặc không có lợi cho người mua và người bán, cụ thể:

Người mua ( người nhập khẩu)

An toàn Ri ro Chuyển tiền trả sau Nhờ thu DA Nhờ thu DP Tín dụng chứng từ Chuyển tiền trả trước Người bán ( người xuất khẩu) Ri ro An toàn

1.5. Gii thiu v mt s hình thc tài tr ngoi thương ca quc gia khác

Chính sách tín dụng ưu đãi đã được các nước rất coi trọng. Nhiều nước đã thành lập những ngân hàng chuyên doanh phục vụ xuất nhập khẩu, thông qua đó áp dụng những biện pháp đặc biệt để hỗ trợ xuất nhập khẩu, đặc biệt là hỗ trợ những ngành xuất khẩu mũi nhọn. Trong từng thời điểm, giai đoạn khác nhau, tùy theo tình hình phát triển kinh tế của mình, mỗi quốc gia có chính sách riêng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

1.5.1. Thái Lan

Các dịch vụ của Ngân hàng xuất nhập khẩu Thái Lan chia thành 6 loại: tài trợ trung dài hạn, tài trợ ngắn hạn, các chính sách tài trợđặc biệt bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, thương lượng cổ phiếu xuất khẩu, dịch vụ tư vấn.

Tài tr trung và dài hn:

− Tài trợ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh, các khoản vay nhằm mở rộng khả

năng sản xuất của các nhà xuất khẩu như mở rộng nhà máy, mua thêm máy móc thiết bị, đầu tư vào các tài sản cốđịnh khác hoặc các dự án sản xuất nội địa. Đối tượng là các nhà sản xuất hướng về xuất khẩu, doanh thu là ngoại tệ. Thời hạn vay từ 2 đến 5 năm.

− Tín dụng dành cho người mua hoặc tín dụng dành cho người bán: mục đích của tín dụng này là nâng cao tính cạnh tranh của các nhà xuất khẩu Thái Lan. Thời hạn thường lên tới 7 năm tùy thuộc vào loại dự án hoặc thời gian c òn lại của vốn hàng hóa.

− Tài trợ hoặc đầu tư quốc tế: khoản vay cho các công ty có các dự án đầu tư quốc tế với các cổđông Thái Lan hoặc cho các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào các dự án quốc tế.

Tài tr ngn hn:

− Tài trợ trước khi giao hàng: hình thức tín dụng quay vòng hạn mức cho vay bằng

đồng Baht và cac đồng ngoại tệ chủ yếu khác. Các ngoại tệ được sử dụng được cấp trực tiếp cho các nhà xuất khẩu với mọi loại hàng hóa đểđáp ứng nhu cầu tài

chính trước khi giao hàng .

− Tài trợ sau khi giao hàng: hỗ trợ miễn truy đòi và hỗ trợ có truy đòi.

− Hỗ trợ xuất khẩu trọn gói: dành cho các nhà xuất khẩu mới hoạt động hoặc có quy mô nhỏ dưới hình thức tài trợ trước khi giao hàng. Nếu có sự bảo lãnh cá nhân của người đứng đầu thì các nhà xuất khẩu có thểđược cấp khoản tín dụng với hạn mức lớn.

− Tài trợ cho các hoạt động tái xuất khẩu: hỗ trợ hoạt động nhập khẩu hàng hóa từ

các nhà cung cấp từ một quốc gia để tái xuất khẩu tới người mua ở một quốc gia khác, mục tiêu của hình thức này là hỗ trợđể Thái Lan trở thanh một trung tâm thương mại tiềm năng trong khu vực.

Bo him tín dng xut khu:

− Bảo hiểm với thanh toán bằng L /C ngắn hạn: chính sách này được đưa ra đối với nhà xuất khẩu theo hình thức thanh toán bằng L/C không hủy ngang, phát hành bởi các ngân hàng nhỏ.

− Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn: tỷ lệ bảo hiểm giai đoạn trước khi giao hàng là 70% tổn thất thực về hàng hóa và chi phí xảy ra trong quá trình sản xuất. Giai đoạn sau khi giao hàng là 90% tổn thất thực tế theo giá trị hóa đơn đã giao.

1.5.2. Trung Quc

Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc l à cung cấp hỗ trợ, tài trợ

chính sách cho xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, điện tử và các trang thiết bị đồng bộ, các sản phẩm kỹ thuật cao và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa Trung Quốc với bên ngoài. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc:

Tín dng xut khu dành cho người bán:

- Tín dụng dành cho mặt hàng thiết bị, mặt hàng tàu biển, mặt hàng công nghệ cao, mặt hàng điện tử và cơ khí thông dụng

- Các khoản vay dành cho các hợp đồng xây dựng nước ngoài: điều kiện để được cung cấp là doanh nghiệp đã ký hợp đồng xuất khẩu có giá trị từ 1 triệu USD trở

giấy phép và có năng lực thực hiện các công việc đã nhận, tính ổn định của các nước chủ nhà, thanh toán trả chậm phải có bảo lãnh.

Tín dng xut khu dành cho người mua: nghiệp vụ này nhằm mục đích kích thích xuất khẩu hàng hóa và vốn của Trung Quốc ra nước ngoài. Người vay là bên mua, ngân hàng của bên mua. Phạm vi cho vay là bên vay dùng tiền vay để mua các sản phẩm cơđiện, thiết bịđồng bộ và các sản phẩm dịch vụ kỹ thuật cao của Trung Quốc, chủ yếu là cho vay trung, dài hạn.

1.5.3. Hàn Quc

Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc là tổ chức tài chính đặc biệt của Chính phủ hoạt

động theo một quy định đặc biệt là Luật Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc. Các sản phẩm tín dụng xuất khẩu được thiết kế đểđáp ứng các mục tiêu lớn của Chính phủ, chia thành 2 loại lớn là cho vay, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.

Tài tr trc tiếp cho nhà xut khu:

- Chương trình này được áp dụng cho các giao dịch xuất khẩu các loại hàng tư liệu sản xuất do Hàn Quốc sản xuất bao gồm nhà máy, tàu biển, thiết bịđiển tử, xe tải,

đường ray, sắt thép các loại, dụng cụ y khoa. Mọi nhà xuất khẩu hay sản xuất các loại hàng hóa trên đều có thể tham gia chương trình này. Tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng chỉ cung cấp cho các giao dịch có điều khoản thời hạn hoàn trả tiền từ 2 năm trở lên.

- Hạn mức cho vay căn cứ vào tổng giá trị của hợp đồng xuất khẩu trừđi phần người mua đã đặt cọc. Mức cho vay tối đa trước khi giao hàng là 90% đối với các sản phẩm máy móc thiết bị, tàu thuyền, 70% đối với các thiết bị rời và 75% đối với các loại hàng hóa khác. Mức cho vay sau khi giao hàng cốđịnh mức 85% giá trị phần hợp đồng xuất khẩu sau khi đã trừđi phần đặt cọc của người mua. Riêng tín dụng xuất khẩu dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì hạn mức cho vay dựa vào thành tích xuất khẩu trong quá khứ của doanh nghiệp: 90% kết quả xuất khẩu của 6 tháng/ 50% kết quả xuất khẩu của 1 năm trước thời điểm xin vay, hạn mức này

được xét 6 tháng 1 lần.

cầu của bên vay, biện pháp bảo đảm khoản vay là thư bảo lãnh, thư tín dụng được xác nhận bởi 1 ngân hàng có uy tín trên thế giới, bất động sản hoặc bảo lãnh của Chính phủ hay ngân hàng trung ương nước người mua.

Tín dng cho nhà nhp khu:

- Cho vay trực tiếp: cho nhà nhập khẩu nước ngoài vay tiền để mua những hàng hóa và dịch vụ với thời hạn cho vay từ 2 năm trở lên, trên cơ sở thỏa thuận vay vốn giữa ngân hàng và nhà nhập khẩu ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu khi họ giao hàng.

- Tài trợ theo dự án: sản phẩm này nhằm giúp cho các công ty theo dự án ở nước ngoài, mức hoàn trả và cách thức hoàn trả phụ thuộc vào dòng tiền của dự án.

- Tái chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu của các ngân hàng thương mại

- Bao thanh toán tuyệt đối cho các khoản phải thu của nh à xuất khẩu theo hợp đồng xuất khẩu có hình thức thanh toán bằng L/C với thời gian thanh toán từ 30 ngày

đến 2 năm. Với hình thức bao thanh toán, ngân hàng cũng cung cấp dịch vụ đòi nợ của nhà nhập khẩu.

Qua các bài hc ca các nước, có th nhn thy mt s vn đề để áp dng cho BIDV HCMC như sau:

− Chính phủ các nước đều coi trọng chính sách tài trợ xuất nhập khẩu nhằm thúc

đẩy xuất nhập khẩu phát triển lâu dài và bên vững.

− Tài trợ phải mang tính đầy đủ và đồng bộ. Các bên tham gia được tài trợ bằng nhiều hình thức phong phú và có dịch vụ kèm theo. Cung cấp các sản phẩm tài trợ

theo hình thức gián tiếp để giảm áp lực về vốn tài trợ và đáp ứng yêu cầu về hội nhập của các tổ chức kinh tế thế giới.

− Tăng cường hỗ trợ tín dụng cho người mua hàng nước ngoài để thanh toán cho người cung cấp trong nước.

− Tiêu chí lựa chọn nhà xuất khẩu được ưu tiên khuyến khích tài trợ dựa vào kết quả xuất khẩu của chính họ. Theo đó cơ chế hỗ trợđược thực hiện linh hoạt, các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu được thiết kế xuất phát từ nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp.

tín dụng là những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước.

Kết lun chương I

Để phát triển kinh tế không thể thiếu vai trò quan trọng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đẩy mạnh hoạt động giao thương quốc tế, tranh thủ các điều kiện thuận lợi mà môi trường kinh tế quốc tếđem lại để phát triển là xu thế

tất yếu mà nhiều nước trên thế giới đã và đang hướng tới. Ngoại thương phát triển chính là điều kiện thuận lợi để chúng ta có thể mở rộng và phát triển sản xuất theo hướng hiện đại hoá trang thiết bị, máy móc, công nghệ,… phục vụ tốt hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, tạo ra được nhiều việc làm cho xã hội, cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Để có thể phát triển nhanh, mạnh và bền vững trong môi trường kinh tế quốc tế năng

động và cạnh tranh khắc nghiệt ngày nay, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của mình, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn cần có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía nhà nước, từ các tổ chức kinh tế trong đó đặc biệt là sự hỗ trợ của các NHTM về vốn, tư vấn tài chính, cam kết, bảo lãnh, trung gian thanh toán,… để thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của mình với các đối tác nước ngoài. Hoạt động XNK của các doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh đối ngoại của các NHTM có mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời. Sự

hỗ trợ, hợp tác cùng phát triển giữa các doanh nghiệp XNK và NHTM có thể giúp cả

hai hoạt động hiệu quả hơn và qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.

Việc tìm hiểu nhu cầu của các doanh nghiệp khi hoạt động trong lĩnh vực XNK và phát triển các hình thức tài trợ phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ giúp các doanh nghiệp XNK sản xuất, kinh doanh được thuận lợi mà bản thân các NHTM cũng có thể

năng cao hiệu quả hoạt động và uy tín của mình trên thị trường tài chính khu vực và quốc tế, thúc đẩy kinh tếđất nước phát triển.

CHƯƠNG 2: THC TRNG HOT ĐỘNG TÀI TR XNK TI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIN H CHÍ MINH

2.1. Gii thiu v Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát trin H Chí Minh

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt

động theo mô hình tổng công ty nhà nước.

Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hồ Chí Minh (BIDV HCMC)là một đơn vị

thành viên (Chi nhánh cấp I) của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, là một ngân hàng quốc doanh hoạt động truyền thống trong lĩnh vực đầu tư xây dựng của thời kỳ bao cấp chuyển sang hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại quốc doanh trong thời kỳđổi mới của nền kinh tế thị trường. Chỉ trong một thời gian ngắn, BIDV HCMC đã hòa nhập nhanh với cơ chế thị trường, tạo lập những tiền đề vững chắc để từng bước thực hiện kinh doanh đa năng tổng hợp, trong đó lấy phục vụđầu tư

phát triển làm động lực phát triển. Liên tục trong nhiều năm liền, Chi nhánh ngân hàng

Đầu tư và Phát triển Hồ Chí Minh là đơn vị đạt mức tăng trưởng cao trong hoạt động kinh doanh và là chi nhánh tiên phong trong mọi lĩnh vực trong hệ thống BIDV.

Địa chỉ của BIDV HCMC: 134 Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

Trong những năm gần đây, BIDV luôn nhận được các giải thưởng cao trong lĩnh vực tài


Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ PHẦN TỔNG CÔNG TY BẢO VIỆT NHÂN THỌ ĐẾN NĂM 2015 DOCX (Trang 26 -93 )

×