6 Ứng dụng của đề tàị
4.4 Kết quả phân tích thống kê mô tả
4.4.1 Thống kê mô tả các nhân tố
Bảng 4.10 Điểm trung bình của các nhân tố
Số mẫu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn F1CS lương thưởng & công bằng đối xử 298 1.00 7.00 5.2358 1.39742
F2 Trưởng thành từ công việc 298 1.50 7.00 6.1029 1.07084
F3 Triển vọng phát triển 298 1.00 7.00 6.4356 1.01806
F4 Cơ hội đào tạo 298 1.00 7.00 5.5495 1.45697
F5 Điều kiện làm việc 298 1.00 7.00 5.3020 1.38472
F6 Trách nhiệm với công việc 298 1.00 7.00 5.6275 1.50382
F7 Thấu hiểu 298 1.00 7.00 5.9664 1.31575
F8 Công việc thử thách 298 1.00 7.00 4.8305 1.81389
Y Sự thoả mãn 298 1.00 7.00 5.4698 1.34759
Hình 4.3 Đồ thị điểm trung bình của các nhân tố
4.4.2 Thống kê mô tả cho các biến quan sát cho từng nhân tố
1. Nhân tố “ Chính sách lương thưởng và công bằng đối xử”
Các biến quan sát được đánh giá hầu hết ở mức độ 5 so với thang đo Likert 7 điểm. Tuy nhiên có hai biến quan sát, biến quan sát “mức lương được trả ngang bằng với các doanh nghiệp khác” chỉ được người lao động đánh giá ở
mức 4.7 và tương tự biến quan sát “Phúc lợi được nhận không thua kém những nơi khác” cũng được đánh giá 4,98 trên thang đo 7. Điều này cho thấy cảm nhận
của người lao động về hai vấn đề trên chưa tốt, các công ty cao su cần quan tâm và cải thiện vấn đề nàỵ (Phụ lục 7)
2. Nhân tố “Trưởng thành từ cơng việc”
Trung bình các nhân tố 5.24 6.10 6.44 5.55 5.30 5.63 5.97 4.83 5.47 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00
F1CS lương thưởng & công bằng đối xử
F2 Trưởng thành từ công việc F3 Triển vọng phát triển F4 Cơ hội đào tạo F5 Điều kiện làm việc F6 Trách nhiệm với công việc F7 Thấu hiểu F8 Công việc thử thách Y Sự thoả mãn
Các biến quan sát của nhân tố “Trưởng thành từ công việc” đều được đánh giá cao ở mức gần bằng 6 so với thang đo Likert 7 điểm trong đó người lao động thoả mãn nhất với sự tự tin khi hồn thành 1 cơng việc. Các cơng ty cao su cần duy trì và phát triển các nhân tố này để làm tăng sự thoả mãn của người lao động. (phụ lục 7)
3. Nhân tố “Triển vọng phát triển”
Các biến quan sát của nhân tố “Triển vọng phát triển ” của công ty được đánh giá cao nhất trong tất các các nhân tố. Trong đó người lao động đánh giá cao nhất về việc công ty chú trọng đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng ngành nghề kinh doanh.
Trong ba cơng ty cao su khảo sát chỉ có cơng ty cao su EaHleo là kinh doanh thuần cây cao su, cơng ty cao su Krơng Buk ngồi kinh doanh các sản phẩm cao su, cơng ty cịn đầu tư cho lĩnh vực cà phê với sản phẩm cà phê “ VICA” đã có vị trí nhất định tại thị trường Buôn Ma Thuột và một số tỉnh thành khác.
Cơng ty cao su Đắk Lắk ngồi lĩnh vực cao su, cơng ty cịn mở rộng sang lĩnh vực khách sạn, du lịch, kinh doanh bất động sản, ...
Việc đa dạng hố ngành nghề giúp cơng ty giảm thiểu rủi ro về giá hàng nông sản khi kinh doanh một loại sản phẩm mà thực tế các cơng ty cao su đã gặp phải khơng ít khó khăn khi giá cao su rớt mạnh và sản phẩm không thể tiêu thụ được trong đợt khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997-1998.(phụ lục 7)
4. Nhân tố ”Cơ hội đào tạo”
Tại nhân tố “Cơ hội đào tạo” các biến quan sát được người lao động đánh giá ở mức trung bình trên 5 so với thang đo Likert 7 điểm trong đó thấp nhất là biến quan sát “ Được tham gia khoá đào tạo hàng năm của công ty” chỉ được
đánh giá ở mức 5.07, điều này thể hiện sự mong muốn được tham gia khoá đào tạo hàng năm của người lao động và đây cũng là phúc lợi giám tiếp mà người sử dụng lao động đãi ngộ cho người lao động. (phụ lục 7)
5. Nhân tố ”Điều kiện làm việc”
Các biến quan sát đều được đánh giá ở mức trung bình trên 5 điểm so thang đo Likert 7 điểm, trong đó được đánh giá cao nhất là “ Nơi làm việc an tồn” điều này nói lên cảm nhận của người lao động về công tác giáo dục an toàn vệ sinh lao động, trang cấp bảo hộ lao động và thực hiện các chế độ bồi dưỡng độc hại của các công ty cao su là tốt, tuy nhiên biến quan sát “Nơi làm việc sạch sẽ và tiện nghị ” được đánh giá thấp hơn với giá trị trung bình 5.09, đây cũng là tính đặc thù của ngành cao su cơng nhân khai thác làm việc chủ yếu ngồi đồng, cơng nhân chế biến thì làm việc trong các nhà máy cao su, khi cao su lên men có mùi đặc trưng hơi khó chịu, các cơng ty cao su làm tốt cơng tác xử lý ô nhiễm môi trường nhưng chỉ hạn chế chứ không thể triệt tiêu được mùi đặc trưng nàỵ ( phụ lục 7)
6. Nhân tố ”Trách nhiệm với công việc”
Các biến quan sát của nhân tố “Trách nhiệm với công việc” đều được đánh giá tương đương nhau ở mức 5.58-5.67 trên thang đo Likert 7 điểm. Cảm nhận của người lao động về nhân tố này tương đối tốt.( phụ lục 7)
7. Nhân tố ”Thấu hiểu”
Tương tự nhân tố “Trách nhiệm với công việc”, các biến quan sát của nhân tố “Thấu hiểu” đều được người lao động đánh giá tốt ở điểm trung bình từ 5.85-6.09 .(phụ lục 7)
Ở nhân tố “Công việc thử thách”, biến quan sát “Tôi được giao cơng việc mang tính thử thách” chỉ được người lao động đánh giá ở mức trung bình 4.53 trên thang đo Likert 7 điểm, vì vậy các cơng ty cao su cần chú ý cải tiến việc giao việc cho nhân viên.(phụ lục 7)