Cơ cấu bânh răng phẳng

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Công nghệ ô tô) (Trang 78 - 79)

3. Cơ cấu bânh răng

3.1.2 Cơ cấu bânh răng phẳng

Với cơ cấu bânh răng phẳng lăm việc vng góc với trục quay khi xem xĩt cơ cấu ta có thể xem xĩt trong tiết diện vng góc với trục. Căn cứ văo một số tiíu chí người ta có thể phđn loại cơ cấu bânh răng phẳnh như sau:

Dựa văo đặc điểm ăn khớp người ta chia ra ăn khớp trong vă ăn khớp ngoăi. Cặp bânh răng được gọi lă ăn khớp trong nếu quâ trình ăn khớp xảy ra nằm về một phía của hai tđm quay.

Nếu quâ trình ăn khớp xảy ra ở khoảng giữa hai tđm quay ta có cặp bânh răng ăn khớp ngoăi.

Đề cương băi giảng Cơ ứng dụng

Biín soạn: Tạ Thị Hoăng Thđn

Khoa Cơ khí –Động lực Trường Cao đẳng Lăo Cai 79 Cơ cấu bânh răng có tỷ số truyền khơng đổi.

Cơ cấu bânh răng có tỷ số truyền thay đổi theo quy luật xâc định. Trong giới hạn chủa giâo trình ta chỉ xem xĩt cơ cấu bânh răng có tỷ số truyền khơng đổi.

Theo câc dạng đường cong dùng lăm biín hình của răng người ta chia thănh: Bânh răng thđn khai

Bânh răng hypoloit Bânh răng Novicov

Việc lựa chọn đường cong lăm biín hình của bânh răng rất quan trọng vì ngoăi việc đảm bảo tỷ số truyền còn phải đảm bảo câc yếu tố:

Đơn giản, dễ chế tạo

Có khả năng truyền lực lớn Chống măi mịn tốt

Chạy ím

Ít bị ảnh hưởng bởi câc sai số chế tạo

Trong số câc đường cong kể trín đường cong thđn khai đâp ứng được câc u cầu trín tốt nhất do đó nó được sử dụng nhiều hơn cả.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Công nghệ ô tô) (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)