Ghi kich thước chi tiết

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Thiết kế cơ khí (Nghề Cơ điện tử Trình độ cao đẳng) (Trang 97 - 100)

1 .Khái niệm bản vẽ lắp

2. Ghi kich thước chi tiết

2.1.Chuẩn kích thước

Chuẩn là tập hợp các yếu tố hình học (điểm, đường, mặt) của chi tiết, được dùng làm cơ sở để xác định các kích thước của chi tiết, được chia làm 3 loại:

2.1.1.Mặt chuẩn: Thường lấy các mặt gia cơng chủ yếu, mặt tiếp xúc quan trọng hay mặt đối xứng của chi tiết làm mặt chuẩn.

Hình 7.19 : Mặt chuẩn II là mặt chuẩn để xác định vị trí của ổ trục đối với mặt

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

98

Hình 7.20: Mặt chuẩn

2.1.2.Đường chuẩn:

Thường lấy trục quay của khối trịn xoay làm đường chuẩn để xác định kích thước đường kính hay các kích thước định vị của trục quay.

Ví dụ : Trên hình trục quay của trục bậc là đường chuẩn, nĩ xác định các đường kính 1, 2, 3 của trục đĩ (hình 3.26).

2.1.3.Điểm chuẩn:

Ví dụ thường lấy tâm của hình làm điểm chuẩn để xác định khoảng cách từ đĩ đến các điểm khác.

2.2.Các hình thức ghi kích thước: 2.2.1. Ghi theo toạ độ:

Các kích thước đều xuất phát từ một gốc chung (hình 3.26 a). 2.2.2. Ghi theo xích: Các kích thước nối tiếp nhau (hình 3.27). 2.2.3.Ghi kết hợp:

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

99

Các kích thước ghi theo cả hai hình thức trên. Cách ghi này được dùng nhiều nhất (hình 3.25).

Như vậy, trước khi ghi kích thước của một chi tiết, ta phải chọn chuẩn sao cho phù hợp với yêu cầu thiết kế và yêu cầu cơng nghệ. Cách chọn chuẩn và hình thức ghi kích thước cĩ liên quan chặt chẽ đến trình tự gia cơng chi tiết. 2.3.Quy tắc ghi kích thước

4 lỗ Ø10 5x45°

Hình 7.21: Ghi kích thước theo quy tắc

- Kích thước của mép vát 450 được ghi như hình 3.28, kích thước của mép vát khác 450 thì ghi theo nguyên tắc chung về ghi kích thước.

- Khi ghi kích thước của một loạt phần tử giống nhau thì chỉ ghi kích thước một phần tử cĩ kèm theo số lượng phần tử đĩ (hình 3.29).

- Các kích thước được ghi nối tiếp nhau trên 1 đường thẳng, nhưng khơng tạo thành 1 chuỗi khép kín ( Hình 3.27)

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

100

- Nếu cĩ một loạt các kích thước liên tiếp nhau thì cĩ thể dùng cách ghi theo chuẩn “0” (hình 3.30).

Hình 7.23: Ghi kích thước nối tiếp

- Trong một số trường hợp, dùng cách ghi theo bảng (Hình 3.31) - Ghi kích thước các phần tử giống nhau và phân bố đều (Hình 3. 31). - Ghi kích thước một số lỗ theo qui ước đơn giản ( TCVN- 4368 086 ) :

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Thiết kế cơ khí (Nghề Cơ điện tử Trình độ cao đẳng) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)