Các vấn đề cần thiết cho việc áp dụng TMĐT cho nhà máy

Một phần của tài liệu lqthai_3kn2 (Trang 49 - 54)

CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG

4.5. Các vấn đề cần thiết cho việc áp dụng TMĐT cho nhà máy

4.5.1 Khách quan:

Do xu thế của thế giới ngày càng hướng đến sự hoàn thiện trong cuộc sống và tối ưu hố cách thức làm ăn cách thức tìm kiếm kiếm đối tác. Vì vậy, nếu chúng ta khơng thích nghi được cùng nhịp điệu này thì sẽ lâm vào cảnh tục hậu so với thế giới. Hơn lĩnh vực nào khác trong kinh doanh của nhà máy xi măng An Giang cũng đã cho chúng ta cái nhìn này: doanh thu bị giảm qua các năm, các chi phí đầu vào khơng ngừng tăng cao, thị trường trong nước ngày càng mang tính cạnh tranh khốc liệt. Do vậy việc tìm kiếm hình thức kinh doanh khác ngồi cách truyền thống đó là áp dụng TMĐT và kinh doanh.

Trong tương lai không xa (chậm nhất là năm 2007) nước ta sẽ chính thức là thành viên của WTO – một môi trường kinh doanh đang mở ra trước mắt. Tuy nhiên khó khăn và thách thức là khơng tránh khỏi, nhà máy xi măng An Giang sẽ cố gắng tận dụng những mặt lợi thế của mình để phát triển và thích nghi với mơi trường mới này. Việc hội nhâp sẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau trên thế giới muốn tìm kiếm đối tác cho mình ở một quốc gia khác có lợi thế so sánh hơn ở quốc gia mình. Đây chính là những cơ hội cho nhà máy xi măng An Giang quảng bá mình và

nắm lấy cơ hội tìm đối tác xuất khẩu thu ngoại tệ. Nhưng muốn quảng bá được thì trước hết phải xây dựng hệ thống website TMĐT giới thiệu mình cho mọi người biết.

Chính phủ và các cấp lãnh đạo cũng nhận thấy vai trò và tiềm năng của hoạt động TMĐT và coi nó như là ngành kinh doanh trọng yếu trong tương lai. Chúng ta cũng có các cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động này như luật Giao dịch điện tử (bao gồm luật TMĐT và Luật này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/03/206) đây cũng được xem như là một yếu tố làm nên sự phát triển của hình thức kinh doanh mới mẽ này.

Tình hình phá triển intenret trong nước và mức cước sử dụng intenet trong nước có xu hướng ngày càng giảm với nhiều hình thức kết nối đa dạng phù hợp với từng đối tượng và từng doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng intenret trong nước cũng tương đối và phát triển trong những năm qua và có xu hướng ngày càng hồn thiện hơn. Băng thơng kết nối quốc tế của Việt Nam khơng ngừng mở rộng và tình hình sử dụng internet trong nước của các cá nhân và doanh nghiệp trong nước không ngừng tăng cao. Đây là bảng số liệu về tình hình này trong tháng 6/2003 và tháng 4/2006:

Bảng 09: Số liệu phát triển intenret Việt Nam tháng 6/2003 Tình hình phát triển Internet tháng 6/2003

Số lượng thuê bao qui đổi 466139

Số người sử dụng 1812126

Tỉ lệ số dân sử dụng Internet 2.27 % Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam 348.5 Mbps Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX - Gbytes

Tổng số tên miền .vn 2907

Tổng số địa chỉ IP đã cấp 76288

(Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam)

Bảng 10: Số liệu phát triển intenret Việt Nam tháng 4/2006 Tình hình phát triển Internet tháng 4/2006

Số lượng thuê bao qui đổi 3431372

Số người sử dụng 12533273

ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG

Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam 3770 Mbps Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX 3207076 Gbytes

Tổng số tên miền .vn 17571

Tổng số địa chỉ IP đã cấp 757504

(Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam)

Theo thông tin từ VNNIC – Trung tâm Internet Việt Nam, dịch vụ thuê bao ADSL của Việt Nam đã lên tới trên 227.000 thuê bao. Dịch vụ ADSL của Việt Nam chỉ chính thức hoạt động trong tháng 6/2003 lúc này chỉ có 3 nhà cung cấp ISP với tổng cộng vỏn vẹn có 183 thuê bao. Nhưng đến đầu năm 2006 đã có 5 nhà cung cấp ISP với tổng số thuê bao lên đến 227.000 thuê bao. Tổng thuê bao interet ADSL của năm 2005 so với năm 2004 tăng gần 300% một tỉ lệ tăng hết sức ấn tượng. Thuê bao ADSL tăng nhanh, một phần do chính sách hỗ trợ phát triển internet của Nhà nước phù hợp, giá cả cạnh tranh, chất lượng đường truyền dịch vụ được cải thiện đáng kể và cũng góp mặt nhiều loại hình dịch vụ gia tăng trên internet. Qua các số liệu trên cho thấy đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh TMĐT.

Hệ thống ngân hàng trong nước ngày càng hoàn thiện đáp ứng cho yêu cầu của việc thanh toán liên ngân hàng trong nước và vươn ra làm ăn với nước ngồi. Việc này có ý nghĩa quan trọng trong thanh tốn vì đây là khâu khá quan trọng trong tồn bộ qui trình vận hành của TMĐT. Nếu doanh nghiệp nước ngoài chấp nhận giao dịch với ngân hàng trong nước thì nhà máy xi măng An Giang nếu tìm được khách hàng là đối tác nước ngồi, khâu thanh tốn sẽ diễn ra đơn giản hơn và dễ kiểm soát hơn so với thanh tốn thơng qua nhà trung gian thứ ba.

Do ở bản thân của loại hình thức kinh doanh TMĐT là một lợi thế: người ta đã chứng minh được rằng áp dụng TMĐT thì doanh nghiệp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích như: giảm chi phí, dễ tìm kiếm đối tác làm ăn hơn, lợi nhuận mang lại nhiều hơn, là cách tốt nhất để doanh nghiệp quảng bá thương hiệu cho mọi người thông qua môi trường internet đầy tiềm năng. Dưới đây là những thông tin đáng giá cho nhà máy xi măng An Giang nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung tham khảo trước khi tham gia vào kinh doanh TMĐT:

1. Quảng bá thông tin và tiếp thị cho một thị trường toàn cầu với chi phí cực thấp: Với TMĐT, chỉ với những khoản chi phí thấp nhất (phí duy

trì hoạt động trang web) doanh nghiệp có thể đưa thơng tin quảng cáo

của doanh nghiệp đến với vài trăm triệu người xem từ các nơi trên thế giới. Đây là điều mà chỉ có TMĐT làm được cho doanh nghiệp. Thử so sánh với một quảng cáo trên báo Tuổi Trẻ Online với vài triệu độc giả, mỗi lần quảng cáo doanh nghiệp phải trả ít nhất từ 700.000 VND đến vài chục triệu, còn nếu doanh nghiệp có một website của mình, doanh nghiệp có thể quảng cáo thông tin 24 giờ mỗi ngày, 7 ngày mỗi tuần, 365 ngày trong năm và lượng độc giả của doanh nghiệp là hàng trăm triệu người từ mọi nơi trên thế giới 2. Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: Với TMĐT doanh nghiệp có thể cung cấp catalogue, thơng tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một cách

cực kỳ nhanh chóng, doanh nghiệp có thể tạo điều kiện cho khách hàng mua hàng trực tiếp từ trên mạng,… Nói tóm lại, TMĐT mang lại cho doanh nghiệp các cơng cụ để làm hài lịng khách hàng, bởi trong thời đại ngày nay, yếu tố thời gian thực sự là vàng bạc, khơng ai có đủ kiên nhẫn phải chờ đợi thơng tin trong vài ngày. Hơn nữa, ngày nay chất lượng dịch vụ và thái độ phục vụ là những yếu tố rất quan trọng trong việc tìm và giữ khách hàng. Nếu doanh nghiệp khơng xử lý yêu cầu thông tin của đối tượng quan tâm một cách nhanh chóng, họ sẽ khơng kiên nhẫn mà chờ đợi, trong khi đó có biết bao đối thủ cạnh tranh đang săn đón họ.

3. Tăng doanh thu: Với TMĐT, đối tượng khách hàng của nhà máy giờ đây đã khơng cịn bị giới hạn về mặt địa lý, hay thời gian làm việc. Doanh nghiệp khơng chỉ có thể bán hàng cho cư dân trong thành phố của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp cịn có thể bán hàng trong tồn bộ nước Viêt Nam hoặc các nước khác trên thế giới. Doanh nghiệp khơng ngồi chờ khách hàng tự tìm đến với doanh nghiệp mà doanh nghiệp đang tích cực và chủ động đi tìm khách hàng, đối tác cho chính mình. Vì thế, chắc chắn rằng số lượng khách hàng của doanh nghiệp sẽ tăng lên đáng kể dẫn đến doanh thu nhảy vọt. Đó là điều mà doanh nghiệp nào cũng mơ ước. Tuy nhiên, điều này còn tuỳ thuộc vào chất lượng và giá cả sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp có tốt khơng, nếu không, TMĐT cũng khơng giúp gì được cho doanh nghiệp.

4. Giảm chi phí hoạt động: Với TMĐT, doanh nghiệp không phải tốn kém nhiều cho việc thuê cửa hàng, mặt bằng, đông đảo nhân viên phục vụ, doanh nghiệp cũng không cần phải đầu tư nhiều cho kho chứa,... Chỉ cần một khoản đầu tư hợp lý xây dựng một website bán hàng qua mạng. Nếu website của doanh nghiệp chỉ là trưng bày thơng tin, hình ảnh sản phẩm, doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí in ấn catalogue và cả chi phí gửi bưu điện những ấn phẩm này. Và đặc biệt nếu doanh nghiệp doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, doanh nghiệp có thể ngồi ở nhà và tìm kiếm khách hàng qua mạng, không cần phải tốn kém quá nhiều cho những chuyến tìm đối tác từ nước ngồi.

5. Lợi thế cạnh tranh: Việc kinh doanh trên mạng là một “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơi đây, doanh nghiệp tha hồ áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến lược tiếp thị,… Và một khi tất cả các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đều áp dụng TMĐT, thì phần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể thu hút và giữ được khách hàng.

Tầm ảnh hưởng của internet tới đời sống của mọi người. Ngày nay nhiều cơng ty hay doanh nghiệp, có xu hướng tìm kiếm nhiều nguồn tài nguyên từ môi trường mạng và tất nhiên trong đó có tìm cả đối tác làm ăn. Người dân ngày nay có xu hướng thích mua sắm qua mạng hay chí ít cũng tìm kiếm nguồn hàng hố thơng qua mạng trước khi tìm kiếm cho mình đối tác chính thức. Lấy thí dụ, chị A đang có nhu cầu xây dựng ngôi nhà mới nhưng chị không biết chọn loại xi măng của hãng nào tốt, chị khơng có q nhiều thời gian để tìm hiểu hết các cửa hàng và internet là lựa chọn của chị A. Chính vì vậy tận dụng intenret làm mơi trường kinh doanh sẽ nhanh chóng thu hút được sự chú ý của khách hàng, đối tác.

ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG

Trước hết cần phải nói đến là Ban lãnh đạo nhà máy đã có những mặt tích cực trong việc áp dụng hình thức kinh doanh mới này. Đây cũng là yếu tố chính và chủ đạo quyết định đến sự thành cơng của nhà máy xi măng An Giang. Bởi vì hiện nay tình hình kinh doanh của nhà máy xi măng An Giang đang gặp khó khăn mà Ban Giám đốc nhà máy khơng có những chiếc lược và hướng đi mang tính quyết định thì khó có khả năng cải thiện tình hình hiện tại và thành cơng trong TMĐT. Điều này cũng góp phần thúc đẩy nhân viên làm việc hăng say và mạnh dạn đưa ra những ý kiến và đóng góp để phát triển nhà máy, cũng góp phần phát huy khả năng sáng tạo tối đa của nhân viên và điều này đúng với mục tiêu hoạt động của nhà.

Nhân viên nhà máy có trình độ cao, có khả năng điều hành và khả năng hợp tác giao tiếp tốt với người nước ngồi, do vậy nếu khả năng mở rộng hình thức hợp tác với đối tác là người nước ngoài cũng mang lại lợi thế cho nhà máy. Hơn nữa trình độ tin học của nhân viên tương đối tốt và nhận thức cũng như khả năng bảo đảm tín tồn vẹn của thơng tin một khi xây dựng thêm hình thức kinh doanh có mơi trường mới là internet cũng là lợi thế nội tại của nhà máy.

Nhà máy có hệ thống cơ sở hạ tầng về máy tính hiện có và có nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm về những vấn đề sự cố máy tính trong nhà máy.

Tóm lại, về yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan nhà máy đều có những tiêu chí có khả năng áp dụng hình thức kinh doanh mới này. Như vậy vấn đề còn lại là tiến hành áp dụng vào thực tế của nhà máy mà thôi. Thành công của TMĐT địi hỏi khơng chỉ đơn thuần là lập trang web mua bán hàng thế là xong mà còn đòi hỏi rất nhiều các yếu tố khác như bảo mật, quảng bá trang web, đăng ký vào các bộ máy tìm kiếm, khả năng phịng thủ trước sự tấn cơng của hacker, các chính sách về bán hàng, giao hàng, tìm kiếm đối tác,…. Chính vì vậy nó địi hỏi phải có những bước đi thật cụ thể và thật chi tiết và phải có kế hoạch vạch ra cho từng bước đi này. Có như thế mới có thể đảm bảo khả năng thành công của nhà máy một khi tham gia vào kinh doanh TMĐT.

Một phần của tài liệu lqthai_3kn2 (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w