Chương 1 : Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.2. Thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Lâm Đồng thời gian qua:
2.2.2. Thu hút FDI vào Lâm Đồng đăng ký theo ngành:
Tính đến hết quý I năm 2007, tỷ trọng các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng phân theo ngành như sau:
Bảng 2.2. FDI vào Lâm Đồng phân theo ngành kinh tế tính đến hết quý I năm 2007: (khơng tính các dự án đã rút vốn, giải thể, sáp nhập):
ĐVT: USD
Số dự án Vốn đăng ký Ngành
Tổng số Tỷ trọng % Mức vốn Tỷ trọng %
Nông lâm nghiệp 30 35,29 79.195.815 25,91 Công nghiệp nhẹ 48 56,47 87.752.000 28,71 Khách sạn, du lịch 04 04,71 133.000.000 43,51
Dịch vụ 03 03,53 5.700.000 01,87
Cộng 85 100% 305.647.815 100%
(nguồn: Cục thống kê Lâm Đồng và Sở kế hoạch đầu tư Lâm Đồng)
Các dự án FDI tại Lâm Đồng thời gian qua chỉ đầu tư vào 4 lĩnh vực là
nông lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ, khách sạn- du lịch và dịch vụ; các lĩnh vực khác khơng có. Lĩnh vực cơng nghiệp nhẹ số dự án là nhiều nhất 48 dự án chiếm 56,47%; tổng vốn đầu tư chiếm 28,71%, nhưng mức vốn đầu tư bình qn rất thấp,
1.828.166 USD/dự án. Lĩnh vực nơng lâm nghiệp cũng giống như công nghiệp nhẹ số lượng dự án đầu tư đứng thứ 2 chiếm 35,29%; tổng vốn đầu tư chiếm 25,91%; vốn đầu tư bình quân 2.639.860 USD/dự án. Lĩnh vực khách sạn- du lịch và dịch vụ số lượng dự án cịn rất ít, 07 dự án chiếm 08,24%, nhưng vốn đầu tư chiếm tỷ trọng cao nhất so với các ngành còn lại, chiếm 45,38% tổng vốn đầu tư, vốn đầu tư bình
Từ thực tế này cho thấy cần có những giải pháp thích hợp và tích cực hơn nữa trong kêu gọi thu hút vốn FDI vào các lĩnh vực du lịch – dịch vụ, khai thác chế biến khoáng sản, thuỷ điện,.... nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế theo
hướng CNH - HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đề ra là tăng tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ, công nghiệp – xây dựng và giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp.