I dm tt Kt * dmD
e. Sửa chữa rơle:
Biện pháp sửa chữa:
- Lựa chọn rơ le phải đúng dịng điện, điện áp và các chế độ làm việc tương ứng.
- Kiểm tra và sửa chữa nắn thẳng, phẳng giá đỡ tiếp điểm, điều chỉnh sao cho trùng khớp hồn tồn các tiếp điểm động và tĩnh của rơ le.
- Kiểm tra lại độ đàn hồi của các giá đỡ tiếp điểm để đảm bảo lực ép lên tiếp điểm.
- Kiểm tra và loại trừ các nguyên nhân bên ngồi gây hư hỏng cuộn dây và
quấn lại cuộn dây theo mẫu hoặc tính tốn lại cuộn dây đúng điện áp và cơng suất tiêu thụ yêu cầu.
- Khi quấn lại cuộn dây, cần làm đúng cơng nghệ và kỹ thuật quấn dây, vì đĩ là một yếu tố quan trọng để đảm bảo độ bền của cuộn dây.
3.2. Rơle tốc độ: a. Cấu tạo: a. Cấu tạo:
Rơle tốc độ được dùng nhiều nhất trong mạch điện hãm ngược của các động
cơ khơng đồng bộ, nguyên lý cấu tạo như hình vẽ.
Trục 1 của rơle tốc độ được nối đồng trục với rơto của động cơ hoặc với máy cần khống chế. Trên trục 1 cĩ lắp nam châm vĩnh cửu 2 làm bằng hợp kim
Fe - Ni cĩ dạng hình trụ trịn. Bên ngồi nam châm cĩ trụ quay tự do 3 làm bằng
những lá thép mỏng ghép lại, mặt trong trụ cĩ xẻ rãnh và đặt các thanh dẫn 4 ghép mạch với nhau giống như rơto lồng sĩc. Trụ này được quay tự do, trên trụ cĩ lắp tiếp điểm động 10. b. Nguyên lý hoạt động: 6 8 9 7 5 4 N 3 2 1 S
Hình 4.5: Nguyên lý cấu tạo rơle tốc độ PKC
10
1. Trục Rơle