Tuân thủ các quy tắc, quy chuẩn trong hai bộ quy chuẩn của BIDV

Một phần của tài liệu Luận văn: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG pot (Trang 72 - 116)

e. Xây dựng tập thể vững mạnh

3.2.2.2 Tuân thủ các quy tắc, quy chuẩn trong hai bộ quy chuẩn của BIDV

Để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c tầm nhìn , sƣ́ mê ̣nh , mục tiêu hoạt động…trong bối cảnh hội nhâ ̣p của nền kinh tế và yêu cầu phát triển bền vƣ̃ng , đồng thời phát huy đƣợc nhƣ̃ng giá trị truyền thống của BIDV , thì cần phải cụ thể hoá nh ững giá trị đã đƣợc tổng kết và đúc rút kinh nghiệm trong hai bộ quy chuẩn đạo đức và quy tắc ứng xử đã ban hành.

Do vâ ̣y mỗi cán bô ̣ trong hê ̣ thống BIDV phải cam kết thƣ̣c hiê ̣n đúng theo các nguyên tắc, quy đi ̣nh trong hai bô ̣ quy chuẩn đã nêu. Mỗi cán bô ̣, ngƣời lao đô ̣ng trong hê ̣ thống, dù ở bất kỳ cƣơng vị nào, đều có trách nhiệm đọc kỹ, hiểu rõ nô ̣i dung và tuân thủ các quy tắc , quy đi ̣nh.Tƣ̀ đó sẽ có hƣớng điều chỉnh hành vi , ứng xử tr ong mỗi cán bô ̣, đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n đƣợc các công viê ̣c đƣợc giao, đảm bảo vì lợi ích chung của BIDV.

Xây dựng văn hóa kinh doanh đặc trƣng của BIDV, trong đó bƣớc đầu chú trọng hoàn thiện kỹ năng giao tiếp, cung cách làm việc chuyên nghiệp.Theo đó, Ban lãnh đạo từ giám đốc đến các lãnh đạo phòng phải là tấm gƣơng tiên phong, gƣơng mẫu trong mọi hoạt động cho nhân viên. Các chính sách đề ra ngƣời lãnh đạo phải gƣơng mẫu thực hiện, điều này vừa thể hiện tính kỷ cƣơng, kỷ luật vừa thể hiện tính nhất quán từ trên xuống dƣới .

3.2.3 Giải pháp về cấp độ thứ 3-Xây dựng các quan điểm chung

3.2.3.1 Tổ chức cán bộ

Nguồn nhân lực luôn đƣợc xem là nguồn lực quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, do vậy luôn nâng cao trình độ, chất lƣợng nguồn nhân lực, ngoài việc đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc của ngƣời lao động thì cũng phải chú trọng đến việc thu hút lao động có trình độ cao, từ các doanh nghiệp cùng ngành, do vậy BIDV Lâm đồng cần xây dựng ngay kế hoạch chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đến 2015- tầm nhìn đến 2020, trong đó tập trung làm rõ thực trạng, mục đích, yêu cầu, các giải pháp và lộ trình thực hiện cụ thể nhằm sớm hình thành nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập và phát triển của BIDV, phải xây dựng đội ngũ CBNV BIDV đủ về số lƣợng, bứt phá về chất lƣợng nâng cao khả năng làm việc và cống hiến

trong môi trƣờng văn hoá doanh nghiệp lành mạnh với một cơ cấu tổ chức hợp lý theo thông lệ quốc tế.

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực phải thực sự đi trƣớc tạo tiền đề cho sự phát triển về về tổ chức, mạng lƣới, phải có sự quyết liệt về yêu cầu đào tạo để đạt các tiêu chuẩn, đặc biệt là tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ của cán bộ các cấp, liên tục đào tạo kiến thức về kinh tế thị trƣờng, luật pháp trong hoạt động ngân hàng, nhận thức, ý thức, tính năng động trong cạnh tranh, tác phong làm việc công nghiệp, văn hoá công sở.

3.2.3.2 Phát triển nguồn nhân lực, chính sách lƣơng, thƣởng, quy hoạch, bổ nhiệm nhiệm

Tập trung xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập, trong đó tập trung đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo các cấp về tính chuyên nghiệp chuyên sâu, từng bƣớc có đƣợc một đội ngũ lãnh đạo có đẳng cấp trong nƣớc và quốc tế về quản trị điều hành, quản trị kinh doanh.

Những lĩnh vực quan trọng đang yếu về quản lý và quản trị, yếu về chuyên môn nghiệp vụ cần phải thuê chuyên gia và lãnh đạo nƣớc ngoài.

Đổi mới công tác tuyển dụng theo công việc và theo vị trí, từng bƣớc thay thế các vị trí và các khâu yếu kém không phát huy đƣợc khả năng.

Xây dựng chế độ tiền lƣơng đãi ngộ - thù lao mới phù hợp với cổ phần hoá và mô hình tập đoàn, thuê chuyên gia – lãnh đạo ngƣời nƣớc ngoài.

Đầu tƣ kinh phí thích đáng cho đào tạo theo chiến lƣợc, tập trung cho đào tạo đội ngũ lãnh đạo, đào tạo theo sản phẩm dịch vụ mới, đào tạo quản trị kinh doanh v.v…

Có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo cụ thể về nhân lực đảm bảo việc triển khai mở rộng mạng lƣới và phát triển các dịch vụ mới đƣợc thông suốt và hiệu quả ngay từ đầu.

Đẩy mạnh công tác đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng tốt nhất yêu cầu hội nhập ngân hàng.

Thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo và tập huấn cho nhân viên mới, khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng bán hàng cho nhân viên các bộ phận nghiệp vụ để củng cố và nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV. Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho cán bộ tự đào tạo, nâng cao trình độ mọi mặt.

Hoàn chỉnh việc xây dựng quy hoạch cán bộ gắn với bồi dƣỡng đạo tạo để tạo nguồn phát triển ổn định, lâu dài. Có chính sách trong xem xét đánh giá cán bộ trẻ có năng lực. Quán triệt chi tiết chính sách đề bạt, quy hoạch cán bộ định kỳ hàng năm đến

từng nhân viên tạo tâm lý cạnh tranh lành mạnh giữa các nhân viên, tạo động lực cho nhân viên toàn tâm cống hiến lâu dài cho BIDV

Xây dựng chính sách lƣơng, thƣởng gắn với hiệu quả kinh doanh, và đóng góp của từng cá nhân, đơn vị vào việc hoàn thành kế hoạch hoạt động kinh doanh chung của từng chi nhánh cũng nhƣ Hội sở chính, cụ thể đƣợc hƣởng lƣơng kinh doanh theo thang , bảng lƣơng của BIDV (quy chế phân phối tiền lƣơng của BIDV). Căn cứ trả lƣơng kinh doanh nhƣ sau:trả lƣơng theo chức vụ: chức vụ càng cao thì lƣơng kinh doanh càng cao, theo thâm niên công tác, thâm niên giữ chức vụ: thâm niên càng nhiều thì lƣơng kinh doanh càng cao,theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ: hoàn thành càng tốt thì lƣơng càng nhiều…

3.3. Đề xuất xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể trong xây dựng văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm Đồng

Qua đánh giá văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm Đồng thông qua mô hình phân tích SWOT, cũng nhƣ lấy phiếu điều tra khảo sát thực tế, tác giả mạnh dạn đề xuất chƣơng trình hành động cụ thể xây dựng văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm đồng nhƣ sau:

Cần nâng cao nhận thức văn hóa nghề nghiệp, cũng nhƣ hành động thực tế của mỗi CBCNV và Lãnh đạo trong chi nhánh, cụ thể:

Thái độ với công việc

Chấp hành là yêu cầu và nguyên tắc cao nhất trong việc thực hiện công việc đƣợc giao đối với mỗi cán bộ BIDV nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động nghiệp vụ đƣợc thực hiện theo đúng quy định, có trật tự nề nếp và đạt hiệu quả công việc cao.Tất cả CBCNV đều phải nêu cao tinh thần tự giác, tuân thủ các quy định, quy trình nghiệp vụ của cơ quan, trong công việc có thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt tình, không ngại khó và làm việc một cách khoa học, chuyên nghiệp, năng động và có trách nhiệm, mọi công việc đƣợc giao phải tham gia nhiệt tình, có hiệu quả các công việc chung

Văn hóa giao tiếp nội bộ

Trong văn hóa giao tiếp, ứng xử nội bộ của cấp dƣới đối với cấp trên, cấp trên với cấp dƣới, ứng xử giữa các đồng nghiệp trong phòng và cơ quan, phải xây dựng và tuân thủ các mối quan hệ ứng xử nội bộ trong chi nhánh thành những quan niệm chung đó là:

Ứng xử của cấp trên với cấp dưới: cấp trên phải gƣơng mẫu và dám chịu trách nhiệm trƣớc mọi tình huống, công bằng, khách quan và công khai trong công tác tuyển chọn, bồi dƣỡng, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ, có chế độ thƣởng phạt công minh,luôn tạo

dựng bầu không khí tin cậy, thân thiện trong chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ

Ứng xử của cấp dưới với cấp trên: toàn thể CBCNV phải có tinh thần, trách nhiệm cao đối với công việc đƣợc giao, phải thẳng thắn, trung thực trong quan hệ với cấp trên, có ý thức tin tƣởng, tôn trọng vai trò lãnh đạo của cấp trên, tuân thủ chỉ đạo của cấp trên trong kỷ cƣơng, kỷ luật của công việc.

Ứng xử với đồng nghiệp : CBCNV trong chi nhánh phải tin tƣởng, tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau và gắn bó với tập thể, trong quan hệ với đồng nghiệp phải chân thành, thẳng thắn và nghiêm túc trong giải quyết các bất đồng với đồng nghiệp,không đƣợc bè phái, gièm pha, lợi dụng và phân biệt đối xử với đồng nghiệp, luôn tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, hòa đồng, giúp đỡ lẫn nhau.

Văn hóa giao tiếp đối ngoại

Các CBCNV khi phục vụ khách hàng phải thể hiện tính chuyên nghiệp, năng động và hiệu quả, sẵn sàng giúp đỡ và phục vụ khách hàng nhiệt tình và nhanh chóng trong mọi khả năng có thể, phải hiểu biết và nắm bắt sâu về sản phẩm của ngân hàng để tƣ vấn về sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng, phải biết tôn trọng và biết lắng nghe khách hàng, không đƣợc tranh cãi hơn thua với khách hàng, “phải biết khách hàng là người trả lương, tiền công hàng ngày cho mình”. Chi nhánh cần phải có hình thức khen thƣởng hoặc xử lý kịp thời đối với thái độ giao tiếp của nhân viên đối với khách hàng.

Tham gia các hoạt động chia sẻ, tương trợ khó khăn

Các hoạt động chia sẻ, tƣơng trợ khó khăn là nét đẹp truyền thống của BIDV đƣợc nhiều thế hệ cán bộ BIDV, do vậy hoạt động này cần phải đƣợc các thế hệ cùng chung sức xây dựng và cần đƣợc tiếp nối, phát huy trong hiện tại và tƣơng lai. Đây cũng là nét văn hóa riêng của BIDV, mọi cán bộ đều phải hiểu rõ và thực hiện các hoạt động chia sẻ, tƣơng trợ khó khăn với các đồng nghiệp hiện đang công tác, các thế hệ cán bộ đã nghỉ hƣu và với cộng đồng xã hội.

Ban giám đốc và cán bộ BIDV thƣờng xuyên có sự quan tâm ở mức độ hợp lý đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ trong đơn vị công tác để có sự chia xẻ niềm vui, nỗi buồn hoặc hỗ trợ, đề xuất hỗ trợ, giúp đỡ trong trƣờng hợp gặp khó khăn, hoạn nạn, cụ thể từng đối tƣợng cán bộ có thể có các hình thức thăm hỏi nhƣ Ban giám đốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên, lãnh đạo phòng...việc làm này là rất cần thiết, vì thông qua đấy sẽ hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng,hoàn cảnh gia đình của từng cán bộ, động viên tinh thần họ làm việc, khích lệ lòng trung thành, hăng say làm việc của CBCNV

Ban Lãnh đạo, các đoàn thể và cán bộ BIDV cần thƣờng xuyên theo dõi (trực tiếp/thông qua các tổ hƣu trí) tình hình sức khoẻ, cuộc sống của cán bộ BIDV đã nghỉ hƣu, tạo điều kiện tối đa (trong khả năng cho phép) thực hiện chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các cán bộ đó và coi đây là trách nhiệm, tình cảm, đạo lý biết ơn ngƣời đi trƣớc của BIDV.

Bên cạnh việc tham gia các hoạt động chia sẻ, tƣơng trợ khó khăn trong phạm vi thì Ban Lãnh đạo, công đoàn cần khuyến khích cán bộ BIDV tham gia các hoạt động nhân đạo xã hội, các phong trào đền ơn đáp nghĩa,...trong xã hội để góp phần xây dựng cuộc sống cộng đồng, đồng thời là dịp để tu dƣỡng, rèn luyện ý thức trách nhiệm với cộng đồng và tinh thần bác ái.

Đẩy mạnh hoạt động truyền thông nội bộ, nâng cao nhận thức và hiểu biết của cán bộ BIDV

Trong hoạt động truyền thông nội bộ, phải chú trọng thƣờng xuyên đổi mới,nâng cao chất lƣợng bản tin nội bộ, phát triển kênh intranet, website nội bộ, phát hành một số ấn phẩm về văn hóa doanh nghiệp của BIDV, đa dạng hóa hình thức, nội dung, lựa chọn chủ đề thiết thực, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của ngƣời lao động, bản tin nội bộ phải thực sự hấp dẫn,là món ăn tinh thần của ngƣời lao động, qua đó truyền tải văn hóa BIDV, làm cho ngƣời lao động phải thấu hiểu những giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh của BIDV, nâng cao nhận thức, hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp,kích thích ngƣời lao động lòng trung thành,yêu ngành, yêu nghề hăng say làm việc và cống hiến vì mục đích chung của BIDV, cũng nhƣ mục đích riêng của mỗi cá nhân ngƣời lao động.

Đào tạo cán bộ mới về phong cách giao tiếp, đạo đức nghề nghiệp

Khi cán bộ mới tuyển dụng đã thi đậu đầu vào, qua thời gian thử việc theo quy định thì khi ký hợp đồng tuyển dụng chính thức cần phải có ngay một khoá đào tạo, dành nhiều thời gian để tập huấn cho họ về kỹ năng giao tiếp, hƣớng dẫn nhân viên từ cách nhìn, cách chào, cách trao đổi với khách hàng..., bên cạnh các bài giảng về nghiệp vụ thì một nội dung trọng tâm cần đƣa vào là các bài giảng về hai bộ quy chuẩn BIDV, để các nhân viên mới tiếp xúc và tìm hiểu.Ngoài ra trong các buổi sinh hoạt Đảng, Công đoàn, đoàn thanh niên phải thƣờng xuyên lồng ghép, tuyên truyền, hƣớng dẫn về hai bộ quy chuẩn BIDV, tạo ra các tình huống ứng xử để toàn thể cán bộ nắm bắt, tiếp cận sâu hơn về văn hóa kinh doanh của BIDV.

3.4. Kiến nghị

3.4.1 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc, Hiệp hội ngân hàng

Hiện nay cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng diễn ra khốc liệt, và cạnh tranh đều nhằm vào các hình thức nhƣ chạy đua hạ lãi suất đầu ra, tăng lãi suất đầu vào, hay miễn giảm các loại phí dịch vụ, gia tăng khuyến mãi..Thực tế vì mục tiêu tăng trƣởng và lợi nhuận giao năm sau luôn cao hơn năm trƣớc của Hội đồng quản trị, lợi ích của cổ đông, một số chi nhánh ngân hàng đã cạnh tranh thiếu lành mạnh, giành giật khách hàng tiền gửi, khách hàng VIP, nói xấu ngân hàng khác, nói tốt về sản phẩm ngân hàng mình, dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh bằng nhiều hình thức, đây là kiểu cạnh tranh “tự sát”, thiếu văn hóa kinh doanh, dẫn đến tâm lý khách hàng không ổn định,do vậy Ngân hàng nhà nƣớc, Hiệp hội ngân hàng phải quy định trần lãi suất cho vay, trần lãi suất huy động và có cơ chế xử phạt nặng đối với các tổ chức tín dụng vi phạm để có tính chất răn đe, tránh hình thức.Có nhƣ vậy văn hóa kinh doanh ngành ngân hàng mới thể hiện đƣợc bằng giá trị giao tiếp, bằng thƣơng hiệu, bằng thƣớc đo sự hài lòng của khách hàng mà mỗi ngân hàng tạo ra đƣợc với chính khách hàng của mình.

3.4.2 Kiến nghị đối với BIDV Trung ƣơng - Hội sở chính

Hiện BIDV Trung Ƣơng đang tiến hành chuẩn bị cổ phần hóa, do vậy phải sớm xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu phục vụ cho cổ phần hoá và xây dựng mô hình tập đoàn, để đƣa vào triển khai thực hiện ngay đƣợc sau khi cổ phần hoá, cụ thể:

Phải sớm đổi tên – logo - khẩu hiệu hành động – thƣơng hiệu v.v… để tăng cƣờng hình ảnh trong công chúng về mô hình tập đoàn Tài chính – Ngân hàng của BIDV trong hệ thống toàn quốc và quốc tế.

Phải xây dựng một hệ thống các chính sách văn hoá, các giá trị văn hoá cùng với thƣơng hiệu để tạo lập hình ảnh - vị thế - niềm tin - sức cạnh tranh sức mạnh trong công đồng công chúng về tập đoàn cả ở ngân hàng mẹ và ở các công ty, đơn vị thành viên, chi nhánh trực thuộc.

Cần phải ban h ành và triển khai ngay bộ nhận diện thƣơng hiệu BIDV , trong đó phải quy định chi tiết các quy chuẩn bao gồm : Logo và hệ quy chuẩn, hệ thống biển hiệu , hệ thống ấn phẩm văn phòng , tài liệu truyền thông, đồng phục trong toàn hệ thống…Viê ̣c này rất q uan tro ̣ng vì hiê ̣n nay hàng loa ̣t các ngân hàng nhƣ Vietcombank , Vietinbank, Agribank và các ngân hàng cổ phần đều xây dƣ̣ng hê ̣ thống bảng hiê ̣u thống nhất trong toàn hê ̣ thống, duy chỉ riêng BIDV là mẫu bảng hiê ̣u còn lô ̣n xô ̣n, mỗi nơi thiết

Một phần của tài liệu Luận văn: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG pot (Trang 72 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)