- Ta cĩ thể phân loại máy nén khí theo hình
b. Nguyên lý hoạt động
1.6. Máy nén khí kiểu tuabin
- Là những máy nén khí dịng liên tục, đặc biệt cĩ lưu lượng lớn, gồm hai loại dọc trục và hướng tâm. Tốc độ dịng chảy của khí rất lớn cĩ thể tăng tốc bằng cách tăng số lượng cánh turbin.
Hình MĐ21-03-8 - Máy nén khí kiểu tuabin.
2.Cơ cấu chấp hành
Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của các loại xy- lanh, động cơ khí nén. - Biết được kí hiệu của các loại xy- lanh, động cơ khí nén.
- Vận hành được các loại xy- lanh, động cơ khí nén.
Cơ cấu chấp hành cĩ nhiệm vụ biến đổi năng lượng khí nén thành năng lượng cơ học. Cơ cấu chấp hành cĩ thể thực hiện chuyển động thẳng (xylanh) hoặc chuyển động quay (động cơ khí nén).
2.1.Xylanh
2.1.1 Xy lanh tác động đơn ( xylanh tác động mơt chiều)
a) Khái niệm
Xy lanh tác động một chiều là xy lanh mà áp lực tác động vào xylanh chỉ một phía, phía ngược lại do lực của lị xo tác động hay do ngoại lực tác độn
b) Ký hiệu
2.1.2. Xy lanh tác động 2 chiều (xy lanh tác động kép)
a) Nguyên lý làm việc
Nguyên tắc hoạt động của xylanh tác động kép là áp suất khí nén được dẫn vào cả 2 phía của xylanh.
b) Ký hiệu
- Xylanh tác động 2 chiều khơng cĩ giảm chấn
- Xylanh tác động 2 chiều cĩ giảm chấn: Nhiệm vụ của cơ cấu giảm chấn là ngăn chặn sự va đập của pittong vào thành của xylanh ở vị trí cuối hành trình. Người ta dùng van tiết lưu một chiều để thực hiện giảm chấn.
Hình 3.2: xy lanh tác động 1 chiều
Hình MĐ21-03-9: Ký hiệu xy lanh tác động một chiều
Chiều tác động ngược lại do ngoại lực Chiều tác động ngược lại do lực lị xo
Hình MĐ21-03-10: Xylanh tác động 2 chiều khơng cĩ giảm chấn