Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia trong điều

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sỹ kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Campuchia docx (Trang 41 - 175)

1.3.1. Tổng quan về cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế, chớnh trị, xó hội

1.3.1.1. Điều kiện tự nhiờn của Campuchia

Campuchia cú diện tớch 181.035 km2, giỏp Thỏi Lan, Lào, Việt Nam. Biờn giới đất liền dài 2.572 km trong đú 803 km giỏp Thỏi Lan, 541 km giỏp Lào và 1.228 km giỏp Việt Nam, bờ biển dài 443 km. Đặc điểm địa hỡnh nổi bật là đồng bằng chiếm 3/4 diện tớch lónh thổ. Hồ Tonle Sap (Biển Hồ) cú diện tớch 2.590 km2 trong mựa khụ và được mở rộng tới 24.605 km2 về mựa mưa. Đồng bằng Campuchia cú khả năng cho sản lượng cao về lỳa gạo. Campuchia cú khớ hậu cận xớch đạo, chia làm hai mựa rừ rệt: mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10; mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4. Campuchia cú tiềm năng về

thủy sản, cú nhiều loại gỗ quý, ngoài ra cũn cú một số khoỏng sản như: đỏ vụi, sắt, mangan, vàng, dầu mỏ...

1.3.1.2. Điều kiện xó hội - chớnh trị của Campuchia

Dõn số của Campuchia tớnh đến 2006 là gần 15 triệu người. Tốc độ tăng dõn số là 2,5%; dự tớnh đến năm 2025 sẽ tăng lờn 28,8 triệu người. 85% dõn số dưới 46 tuổi và tỷ lệ nam/nữ là 0,94/1. Tỷ lệ dõn số nụng thụn - thành thị là 75% - 25%. Cỏc dõn tộc thiểu số chiếm khoảng 3% dõn số. Dõn tộc Chăm là nhúm lớn nhất và cũn cú người Việt, người Hoa. Tiếng Khmer là ngụn ngữ chớnh. Tỷ lệ dõn số biết chữ là 70%.

Phật giỏo là Quốc giỏo của Campuchia. Nền văn húa Ấn Độ đó gõy ảnh hưởng lớn đến chữ viết, tụn giỏo và nghệ thuật. Nghệ thuật Khmer được phổ biến qua sự bành trướng của Vương quốc Campuchia trờn khu vực Đụng Nam Á, trở thành phong cỏch tiờu chuẩn cho nghệ thuật Phật giỏo Thỏi Lan, Lào và Chămpa. Campuchia cú truyền thống lõu đời với nền văn minh Angkor rực rỡ. Lịch sử dựng nước đó trải qua bao bước thăng trầm. Sau Hiệp định Giơnevơ, chớnh quyền thuộc về Sinhanuc. Năm 1970, Lon Nol lật đổ Sinhanuc. Năm 1975, Pon Pot đỏnh lại Lon Nol và thiết lập chế độ diệt chủng. Năm 1979, Pon Pot bị đỏnh đuổi và thành lập Nhà nước cộng hũa nhõn dõn. Năm 1992, Chớnh phủ liờn hiệp thành lập. Năm 1993, tiến hành tổng tuyển cử lần thứ nhất thụng qua Hiến phỏp mới.Campuchia là quốc gia quõn chủ lập hiến. Hiến phỏp quy định thực hiện chớnh sỏch dõn chủ, đa đảng. Hệ thống quyền lực được phõn định rừ giữa lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Chớnh phủ Hoàng gia tỡm một chiến lựơc phỏt triển kinh tế - xó hội thớch hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế khu vực, theo đú, cơ chế kinh tế thị trường đó được chớnh thức chấp nhận.

Tuy vậy, vào năm 1997, đảng FUNCINPEC và đảng CPP đó cú những bất đồng gay gắt. Cuộc chớnh biến ngày 5 - 6/7/1997 là kết quả khụng thể

trỏnh khỏi của những mõu thuẫn giữa hai đảng trong liờn minh cầm quyền. Ngày 26/7/1998, với Tổng tuyển cử lần thứ hai và thoả thuận của hai đảng, Chớnh phủ Hoàng gia - Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia nhiệm kỳ hai (1998 - 2003) được thành lập. Từ năm 1999 đến ngày 27/7/2003 tỡnh hỡnh kinh tế tương đối ổn định nhưng về chớnh trị, vẫn chưa thành lập được Chớnh phủ mới. Năm 2004, Chớnh phủ Hoàng gia nhiệm kỳ 3 (2004 - 2008) đó đảm nhiệm chức năng cai quản đất nước. Với những diễn biến này Campuchia đó hoàn tất bộ mỏy lập phỏp và hành phỏp, chấm dứt về cơ bản cuộc khủng hoảng chớnh trị, mở đầu cho một thời kỳ mới của đất nước. Tuy vậy, Campuchia vẫn cũn đứng trước nhiều trắc trở, đe doạ sự hoà hợp dõn tộc. Cựng với sự phỏt triển kinh tế và ổn định xó hội, Campuchia đang từng bước thể hiện vị thế của mỡnh trờn thế giới.

1.3.1.3 Tỡnh hỡnh kinh tế của Campuchia

a)Mụi trường kinh tế vĩ mụ

Kinh tế Campuchia là nền kinh tế đang phỏt triển trong một khu vực sụi động ở Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Campuchia đó nhận được sự ưu đói thuế quan (GSP) và tối huệ quốc (MFN) từ cả thị trường Mỹ và EU. Kinh tế tăng trưởng khụng đều: năm 1990 tăng trưởng GDP đạt mức 0,9%, năm 1996 đạt mức 6,5%; năm 1997 do biến cố chớnh trị nờn chỉ đạt mức 1%; năm 2000 đạt 8,và năm 2003 đạt 8,6%. Gần đõy mức tăng trưởng khỏ cao làm cho chỉ tiờu GDP bỡnh quõn đầu người tăng liờn tục: năm 1990 là 148 USD, năm 2000 là 288 USD và năm 2003 là 345 USD/người/năm. Tỷ lệ thu chi ngõn sỏch trong GDP tuy cũn thấp nhưng cũng gia tăng liờn tục. Cũng tương tự, tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu trong GDP cũng nõng lờn rừ rệt (xem bảng 1.1).

Bảng 1.1. Cỏc chỉ tiờu kinh tế chủ yếu của Campuchia (1990 - 2003)

1990 2000 2001 2003

GDP danh nghĩa (triệu USD) 1.404 3.651 3.970 4.277 Tốc độ tăng GDP thực tế 0,9 8,4 7,7 6,2 GDP/người (USD) 148 288 308 326 Tỷ giỏ Riel/USD 537 3.859 3.924 3.921 Tỷ lệ lạm phỏt (%) 141,0 -0,7 0,7 3,0 Tổng thu ngõn sỏch (% GDP) 3,1 10,2 10,0 10,5 Chi ngõn sỏch (% GDP) 15,9 15,0 15,3 16,5 Xuất khẩu (% GDP) 7,8 40,6 40,2 40,2 Nhập khẩu (% GDP) 24,3 50,2 50,3 50,2 Cỏn cõn thương mại (% GDP) -16,5 -9,6 -10,1 -10,0 Ngoại tệ dự trữ (triệu USD) 0 411 467 567

Dõn số (triệu người) 9,5 12,7 12,9 13,1 Nguồn: Cambodia Economic Report 2004 – 2005 (2005),

Ministry of Commerce Cambodia, Phnom Penh. [34] Lạm phỏt đó được Chớnh phủ kiểm soỏt và tỷ lệ này giảm mạnh trong những năm gần đõy. Năm 1990 chỉ số lạm phỏt là 141%, năm 1994 xuống 18%, năm 1998 là 13% và cũn khoảng 3% năm 1999, 5,8% ở năm 2005.

Hỡnh 1cho thấy, tỷ giỏ hối đoỏi của đồng Riel so với đồng USD cú biến động mạnh, đặc biệt trong khoảng thời gian 1993 - 1999 đồng Riel giảm giỏ từ 818 Riel/1 USD tới mức 3819 Riel/1 USD. Đú là thời gian nền kinh tế chịu những thăng trầm do những thay đổi lớn về chớnh trị cũng như trải qua những cải cỏch về nhiều mặt kinh tế - xó hội. Từ 1999 đến nay tỡnh hỡnh kinh tế đi vào ổn định hơn nờn tỷ giỏ hối đoỏi dao động khụng lớn. Điều đú cũng phản ỏnh nột cơ bản của mụi trường kinh tế vĩ mụ của nền kinh tế Campuchia.

818 1663 2814 2569 24622641 3000 3800 3819 3850 3850 3850 3950 4000 4120 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005

Nguồn: Cambodia Economic Watch 2004 – 2005 – 2006, (2006), Economic Institute of Cambodia, Phnom Penh. [33 ]

Hỡnh 1.1. Tỷ giỏ hối đoỏi Riel/ USD từ 1991 - 2005 b) Sản xuất cụng nghiệp

Campuchia cú nhiều tài nguyờn quý hiếm như đỏ quý, vàng, gỗ. Nền cụng nghiệp cũn rất yếu kộm, cụng nghiệp nặng chưa cú gỡ. Hàng năm, Campuchia phải nhập siờu lớn, trước hết là sản phẩm cụng nghiệp chế biến. Sau hiệp định Paris (1991), cỏc nhà đầu tư nước ngoại đó vào: cỏc doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Hàn Quốc, Nhật, Phỏp, Mỹ... chủ yếu đầu tư vào cỏc ngành dịch vụ, cụng nghiệp nhẹ, da giày, may mặc và khỏch sạn. Do tỡnh hỡnh chớnh trị chưa ổn định và cỏc tệ nạn tham nhũng nặng nề nờn đầu tư nước ngoại vào Campuchia cũn bị hạn chế.

c) Sản xuất nụng nghiệp

Những năm trước, do hạn hỏn và lũ lụt kộo dài, nờn thiếu hụt 90.000 tấn lương thực. Năm 1995, cả nước Campuchia đó gieo cấy được 1,7 triệu ha, đạt sản lượng 3 triệu tấn thúc, đó tự tỳc được lương thực cho 10,5 triệu người, ngoài ra cũn xuất khẩu được 70.000 tấn gạo. Do trỡnh độ kỹ thuật nụng nghiệp cũn lạc hậu nờn vẫn chưa giải quyết được tỡnh trạng ngập ỳng. Chỉ cú 15% -

17% cỏnh đồng lỳa được tưới tiờu hợp lý, cỏc cụng cụ nụng nghiệp hiện đại rất khan hiếm và thiếu cả phõn bún, thuốc trừ sõu. Năng suất lỳa gạo trung bỡnh trong giai đoạn năm 1994 - 1998 đạt được 1,8 tấn/1ha/năm. Cõy cao su phỏt triển tương đối ổn định. Năm 1995 sản lượng đạt 31.000 tấn, năm 1998 đạt 36.000 tấn và năm 2001 đạt 42.000 tấn (tăng 35% so với 1995). Sản lượng gỗ trũn và cỏ tăng lờn đỏng kể nhưng vẫn ở tỡnh trạng tăng giảm thất thường: gỗ trũn năm 1997 là 442.000 m3, năm 2000 cũn 40.000 m3; sản lượng cỏ năm 1999 là 284.000 tấn, năm 2000 cũn khoảng 40.000 tấn.

d) Thương mại - dịch vụ của Campuchia

Quan hệ thương mại của Campuchia với cỏc nước ASEAN và thế giới đó từng bước phỏt triển. Thị trường cỏc nước ASEAN khỏ rộng lớn đối với hàng húa xuất khẩu của Campuchia. Khi chưa gia nhập ASEAN, Campuchia đó cú quan hệ kinh tế đỏng kể với cỏc nước ASEAN. Campuchia cũn quan hệ buụn bỏn với cỏc nước Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Chõu Âu.

1.3.2. Quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung và ở Campuchia núi riờng

1.3.2.1 Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế đối với cỏc nước đang phỏt triển

Đến năm 2007, số thành viờn WTO đó lờn tới 150 nước, chi phối trờn 95% tổng giỏ trị thương mại thế giới. Xột về ảnh hưởng cú thể coi WTO như là một "Liờn hiệp quốc trong lĩnh vực kinh tế thương mại". Cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO đó được ỏp dụng ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới, kể cả những nước chưa phải là thành viờn. Nhiều nước sẵn sàng điều chỉnh hàng loạt cỏc chớnh sỏch và kiờn trỡ đàm phỏn trong một thời gian dài để trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức này như Trung Quốc - 15 năm, Việt Nam - 11 năm. Quỏ trỡnh tự do húa thương mại và đầu tư đó tạo ra những lợi thế mới

thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế, đồng thời gúp phần khai thỏc lợi thế so sỏnh của cỏc nước tham gia vào nền kinh tế thế giới. Hầu như khụng cú một quốc gia nào đứng ngoài vũng xoỏy của sự hội nhập nếu khụng muốn tự cụ lập và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Việc tham gia quỏ trỡnh hội nhập càng chủ động thỡ càng cú hiệu quả và trỏnh được nhiều rủi ro. Cú thể nhận thấy tớnh tất yếu khỏch quan của xu hướng HNKTQT núi chung và gia nhập WTO ở một số khớa cạnh sau:

Thứ nhất, trờn toàn thế giới và trong mỗi quốc gia đều đó cú sẵn đến một mức nào đú cỏc điều kiện vật chất - kỹ thuật như tiềm lực kinh tế - kỹ thuật, sức mạnh quõn sự, chớnh trị, nền tảng văn hoỏ - xó hội... và khi cỏc tiềm lực này phỏt triển mạnh mẽ, đạt đến một ngưỡng mà tại đú bản thõn cỏc tiềm lực này đũi hỏi một mụi trường rộng lớn hơn để phỏt triển. Khi đú, cú nguồn lực sẽ di chuyển từ quốc gia này sang cỏc quốc gia kia và ngược lại. Bất cứ một nền kinh tế nào khụng thể khụng tham gia vào quỏ trỡnh này. Đõy chớnh là những điều kiện cơ bản để cỏc quốc gia tiến hành HNKTQT.

Thứ hai, toàn bộ quỏ trỡnh toàn cầu húa là một tất yếu vỡ lợi ớch thu được từ quỏ trỡnh đú đối với quốc gia cú vai trũ quyết định. Nếu quốc gia nào khụng theo xu hướng đú thỡ chắc chắn sẽ phải chịu tổn thất to lớn hơn nhiều. Vấn đề đặt ra ở đõy khụng cũn là cõn nhắc xem nờn tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập hay khụng mà là hội nhập như thế nào, theo lộ trỡnh nào để lợi ớch thu được từ đú là lớn nhất, hiệu quả cao nhất và rủi ro là nhỏ nhất.

1.3.2.2. Tỏc động qua lại giữa hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cầu kinh tế

HNKTQT và CDCCKT là hai quỏ trỡnh khỏc nhau nhưng chỳng đều là tiền đề, là yếu tố cần thiết và đều cú mục tiờu chung là phục vụ cho yờu cầu tăng trưởng nhanh và phỏt triển kinh tế mỗi quốc gia. Thụng thường thỡ CDCCKT là quỏ trỡnh diễn ra liờn tục, thường xuyờn ở mỗi quục gia thụng

qua sự tớch lũy dần về lượng và sự đột biến về chất của cỏc bộ phận, cỏc yếu tố phự hợp với đặc điểm và trỡnh độ phỏt triển kinh tế của từng nước ở từng giai đoạn. Trong khi đú, HNKTQT là quỏ trỡnh mỗi nước tỡm cỏch mở cửa, hợp tỏc để tham gia vào sõn chơi chung của nền kinh tế thế giới nhằm tỡm dược cỏc nguồn lực và cơ hội phỏt triển mới phục vụ cho yờu cầu quốc gia. Như vậy, HNKTQT là quỏ trỡnh mỗi nước chủ động gắn nền kinh tế nước mỡnh vào cỏc thực thể khu vực/toàn cầu để một mặt, thể hiện được vị thế và tớnh tự cường quốc gia và mặt khỏc, loại trừ những khỏc biệt để trở thành bộ phận hợp thành trong cỏc tổ chức khu vực và toàn cầu đú. Trong giai đoạn hiện nay, biểu hiện của HNKTQT là sự tạo sõn chơi chung, gắn bú, phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nội dung của HNKTQT là thiết lập và thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc quan hệ về thương mại, đầu tư, lao động, dịch vụ, cụng nghệ... giữa cỏc quốc gia. Như vậy, về thực chất, HNKTQT chớnh là bước đi tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển ở giai đoạn toàn cầu húa, nú chớnh là biểu hiện của quỏ trỡnh CDCCKT ở trờn một bỡnh diện mới - bỡnh diện quốc tế và toàn cầu. Mức độ hội nhập phụ thuộc vào trỡnh độ CDCCKT và ngược lại, xu hướng và tớnh chất của quỏ trỡnh CDCCKT quyết định mức độ thành cụng của quỏ trỡnh hội nhập.

Đối với cỏc nước phỏt triển thỡ quỏ trỡnh hội nhập của họ đó diễn ra một cỏch từ từ, tiệm tiến trong thời gian dài đó qua, cũn đối với cỏc nước đnag phỏt triển thỡ ngày nay, phải đồng thời đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập và cả yờu cầu của qỳa trỡnh CDCCKT. Điều này thoạt nhỡn thỡ là một khú khăn lớn phải vượt qua, nhưng nếu nhỡn sõu hơn thỡ đú lại là một thuận lợi vỡ cú thể xử lý kết hợp hai vấn đề và cú thể mang lại một kết quả tớch cực gấp bội vỡ cú thể trỏnh được những việc làm khụng phự hợp và kộm hiệu quả. Chớnh đõy cũng là vấn đề đặt ra đối với Campuchia núi riờng và cỏc nước đang phỏt triển núi chung.

Cú thể làm rừ hơn nhận định núi trờn thụng qua cỏc phõn tớch sau: a) Quỏ trỡnh HNKTQT tạo nờn tiền đề thuận lợi cho quỏ trỡnh CDCCKT. Sở dĩ như vậy vỡ: [21, tr. 34 - 35]

- HNKTQT là điều kiện tất yếu để hỡnh thành và phỏt triển mụ hỡnh kinh tế thị trường mở trong từng quốc gia cũng như trờn phạm vi toàn thế giới. HNKTQT tạo điều kiện cho cỏc nền kinh tế quốc gia tăng trưởng nhanh và trở thành bộ phận của thị trường khu vực cũng như thị trường toàn cầu. Nền kinh tế thị trường với sự tăng trưởng nhanh này chớnh là mụi trường thuận lợi diễn ra quỏ trỡnh CDCCKT.

- HNKTQT là phương thức huy động và hiện thực húa nguồn lực, lợi thế so sỏnh của từng quốc gia trong sự phõn cụng lao động quốc tế, tạo thuận lợi cho viờc thu hỳt vốm đầu tư nước ngoài, tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tien tiến. Đõy chớnh là những nhõn tố mạnh mẽ tỏc động đến quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế và CDCCKT.

- Cỏc tỏc động của HNKTQT đối với việc tạo lập mậu dịch, chuyển hướng mậu dịch và tạo việc làm, đú chớnh là cỏc nhõn tố tỏc động đến việc tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế quốc dõn.

b) Quỏ trỡnh CDCCKT cũng tạo nờn tiền đề và thỳc đẩy cho quỏ trỡnh HNKTQT diễn ra nhanh chúng và thuận lợi. Sở dĩ như vậy vỡ:

- CDCCKT là sự thay đổi về vị trớ hoặc quy mụ, sự biến đổi cả về số và chất lượng trong nội bộ nền kinh tế cho phự hợp với điều kiện và mụi trường phỏt triển mới nhằm bảo đảm cho sự phỏt triển nhanh và bền vững. Như vậy, muốn hội nhập thành cụng thỡ tất yếu phải CDCCKT theo đũi hỏi khỏch quan

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sỹ kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Campuchia docx (Trang 41 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)